tháng 6/1941 đến 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi ở Bắc Phi
* Liên Xô:
- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô, ưu thế thuộc về Đức.
- 12/1941 chiến thắng Mátxcơva làm phá sản chiến lược của Hítle.
- 1942 Đức tiến công Xtalingrat nhưng không chiếm được.
* Ở Bắc Phi:
- Tháng 9/1940, Italia tấn công Ai Cập. - Tháng 12/1942 Anh, Mĩ phản công.
2. Chiến tranh ở Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 9/1940 Nhật đánh Đông Dương, quan hệ Nhật – Mĩ căng thẳng.
cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúc đó Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. CTTG II đã lan rộng khắp thế giới.
- GV: Như vậy, từ 6/1941 - 11/1942, CTTG II đã lan rộng khắp các châu lục trên thế giới. Tính chất của chiến tranh có sự thay đổi: Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nó đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xô, Đồng minh và nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hòa bình nhân loại. Do đó, khối đồng minh chống phát xít hình thành. - GV tường thuật trận Xtalingrat kết hợp cho HS quan sát hình 47 SGK.
(?) Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- HS thảo luận, trả lời, GV nhận xét và chốt ý: Trận Xtalingrát đã xoay chuyển cục diện chiến tranh, giáng những đòn khủng khiếp vào tinh thần chiến đấu của quân Đức. Nó đã chứng tỏ sức mạnh vật chất và tinh thần của Liên Xô, cổ vũ quân dân Liên Xô tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng. Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự. Đồng thời bắt đầu từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
- GV hướng dẫn HS tường thuật những nét chính của quá trình kết thúc chiến tranh. Trong quá trình đó, GV có thể mở rộng kiến thức: + Việc Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử
- 7/12/1941, Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng => Mĩ tuyên chiến với Nhật, chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành
- 1/1/1942, khối Đồng minh chống phát xít
được hình thành. Do:
+ Những hành động xâm lược tàn bạo của CNPX => các quốc gia liên minh chống kẻ thù chung.
+ Sự tham chiến của LX làm thay đổi tính chất, cục diện chiến tranh.
+ Sự thay đổi chính sách của Anh, Pháp, Mĩ.