- GV cho HS theo dõi SGK về hoàn cảnh và nội dung của hai bản Hiệp ước: Hácmăng
Kì trong những năm 1882 – 1884
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883) tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883)
- Bối cảnh: + Chủ quyền dân tộc bị vi phạm. + Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa => nhu cầu về nguyên liệu, thị trường… + 1882 Pháp quyết định đánh Bắc Kỳ lần 2. - Thủ đoạn:
+ Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước 1874 để chuẩn bị cho việc xâm lược.
+ 1882, vin cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để đưa quân ra Bắc.
+ 3/4/1882 quân Pháp do Rivie chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội.
+ 25/4 chiếm thành Hà Nội rồi mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Bắc Kì.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến kháng chiến
- Tại Hà Nội: Triều đình và nhân dân quyết chiến chống Pháp.
- 25/4/1883 thành Hà Nội thất thủ.
- 19/5/1883: ta giành chiến thắng Cầu Giấy lần 2, Rivie bị tiêu diệt.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biện Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 1. Pháp tấn công cửa biện Thuận An
- Nguyên nhân:
+ Pháp thất bại ở Cầu Giấy lần 2. + Lấy cớ trả thủ cho Rivie. + Thuận An có vị trí quan trọng. + 17/7/1883 vua Tự Đức băng hà. - 18/8/1883 Pháp đánh vào Thuận An.
- Mặc dù ta chiến đấu quyết liệt nhưng 20/8/1883 Pháp làm chủ các pháo đài ở Thuận An.
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
- 25/8/1883 Hiệp ước Hácmăng được kí kết. Nội dung: SGK
(1883) và Patơnốt (1884). Sau đó GV nhấn mạnh: Với việc ký kết 2 bản Hiệp ước trên, nhà Nguyễn đầu hàng, trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
=> Nhà Nguyễn đầu hàng, trở thành tay sai cho Pháp.
4. Củng cố:
- GV cho HS thảo luận về nguyên nhân mất nước và vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn.
5. Bài tập về nhà:
- HS làm bài tập theo câu hỏi SGK. - Đọc và soạn bài 21.
Bài 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
(Tiết 27 – 28)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương. - Hiểu được các khái niệm “cần vương”, “văn thân”, “sĩ phu”.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc.
II. Thiết bị và tài liệu dạy học
- Lược đồ về các địa điểm diễn ra phong trào Cần Vương: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế.
- Các tài liệu khác liên quan đến bài học.
II. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
(?) Những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 – 1884?
2. Giới thiệu bài mới:
Sau hiệp ước Patơnôt (1884) phái chủ chiến trong triều và nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến. Tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương – phong trào yêu nước đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình phong kiến (phái chủ chến), cùng lúc là phong trào tự phát của nông dân Yên Thế. Các phong trào đó thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam. Để hiểu rõ hơn những nội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
(?) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến nổ ra trong hoàn cảnh nào? Kết cục ra sao?
- HS trình bày bối cảnh Việt Nam sau 2 bản Hiệp ước.
- GV mở rộng giới thiệu về Tôn Thất Thuyết và những chuẩn bị của ông.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt diễn biến cuộc phản công Pháp tại kinh thành Huế của phải chủ chiến.
(?) Nguyên nhân thất bại của cuộc phản công?
- Gợi ý: do Pháp có tiềm lực về mọi mặt (vũ khí); ta bị động đối phó, vũ khí lạc hậu, chưa chuẩn bị kỹ càng.
- GV giải thích về khái niệm “Cần Vương” và tác dụng của chiếu Cần Vương: đó là lời hiệu triệu các lực lượng chống Pháp, làm bùng lên một phong trào chống Pháp sôi nổi, quyết liệt.
- GV cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm đọc SGK kết hợp theo dõi lược đồ (hình 61, tr.127) để làm rõ:
+ Nhóm 1: Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương (Thời gian, Quy mô, lãnh đạo, địa bản?...)
+ Nhóm 2: Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương (Thời gian, Quy mô, lãnh đạo, địa bản?...)
(?) Kết quả và ý nghĩa của phong trào? - HS: + Kết quả: Năm 1896 khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương.
+ Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân.
- GV đưa ra bảng thống kê một số cuộc