Dự báo các chỉ tiêu cơ bản

Một phần của tài liệu phát triển du lịch ninh thuận đến năm 2020 (Trang 84)

Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 15- 16%/năm và đạt tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 2016-2020 bình quân 19- 20%/năm.

- Tăng nhanh tỷ trọng ngành du lịch trong GDP của tỉnh trở thành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Phấn đấu đến năm 2015 chiếm 5% và năm 2020 chiếm khoảng 8% trong GDP của tỉnh.

- Đến năm 2015 đón khoảng 1,3 – 1,4 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế chiếm khoảng 14-15% và năm 2020 đón 2,5- 3 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế chiếm khoảng 19-20% du khách đến Ninh Thuận.

- Doanh thu du lịch tăng bình quân 20%-22%/năm, đạt 2.200-2.500 tỷ đồng vào năm 2020.

- Thu hút từ 10.000-15.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch.

3.2.Chiến lƣợc phát triển du lịch Ninh Thuận đến năm 2020 3.2.1.Hình thành chiến lƣợc qua phân tích ma trận SWOT

Kết hợp các yếu tố được đánh giá tập trung nhất trong ma trận ( EFE), ma trận (IFE) ta hình thành ma trận SWOT.

Bảng 3.1: Bảng chiến lƣợc dựa trên ma trận SWOT Các chiến lƣợc S/O Các chiến lƣợc S/T CHIẾN LƢỢC 1

-Chiến lược tập trung.

(S1,S2,S3,S4,S5,S6,O1,O2,O3,O4,O5,O6, O7,O8,O9)

CHIẾN LƢỢC 2

-Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch (S1,S2,S3,S4,S5,S6,O1,O2,O3,O4,O5,O6, O7)

CHIẾN LƢỢC 3

- Chiến lược quy hoạch du lịch (S2,S6,T1,T2,T3)

CHIẾN LƢỢC 4

- Chiến lược liên kết

Các chiến lƣợc W/O Các chiến lƣợc W/T CHIẾN LƢỢC 5

-Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

(W1,W4,W6,W7,W8,O1,O2,O3,O6,O7,O8)

CHIẾN LƢỢC 6

-Chiến lược thu hút đầu tư du lịch

(W1,W2,W3,W8,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7, O8, O9)

CHIẾN LƢỢC 7

-Chiến lược cải tiến quản lý

(W2,W3,W4,W5,W6,W7,W8,T1,T2,T4, T5)

CHIẾN LƢỢC 8

-Chiến lược tài chính

(W1,W2,W3,W4,W5,W6,W7,W8,O1,O2, O3,O4,O5,O6,O7,O8,O9)

Kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các nguy cơ trong ma trận SWOT các chiến lược thay thế như sau:

- Kết hợp S và O : Chiến lược tập trung và chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch.

- Kết hợp W và O : Chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược thu hút đầu tư du

lịch.

- Kết hợp S và T : Chiến lược quy hoạch du lịch và chiến lược liên kết. - Kết hợp W và T : Chiến lược cải tiến quản lý và chiến lược tài chính.

3.2.2. Lựa chọn chiến lƣợc qua ma trận QSPM

Bảng 3.2: Ma trận QSPM cho nhóm S/O

STT Yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế

Phân loại Chiến lược tập trung Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch AS TAS AS TAS 1

Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc. Kinh tế ổn định và phát triển vững chắc

1 1 1 3 3

con người gia tăng

3 Tình hình an ninh chính trị ổn định

và được đánh giá cao 2 2 4 3 6

4

Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiện. Xác định vị trí và vai trò quan trọng của du lịch trong nền kinh tế

2 2 4 1 2

5 Có giá trị văn hóa tinh thần phong

phú và được đánh giá cao 1 2 2 1 2

6 Ý thức xây dựng văn hóa kinh

doanh ngày một tăng cao. 1 4 4 1 1

7 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong

phú, đa dạng. 3 4 12 3 9

8

Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hàng càng cao

1 3 3 1 1

9

Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối tượng chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên, khách có thu nhập ổn định.

2 2 4 1 2

10 Tăng cường chất lượng và chuyên

nghiệp hóa các hoạt động đầu vào. 1 4 4 1 1

11

Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt.

1 4 4 1 1

12

Trình độ chuyên môn của lao động du lịch ngày càng được chú trọng và được huấn luyện đào tạo.

13

Thương hiệu của ngành được khẳng định và được khách hàng quan tâm tin cậy.

1 3 3 1 1

14

Công tác quảng bá đã được quan tâm. Hình ảnh, văn hóa doanh nghiệp được xây dựng và củng cố.

2 2 4 1 2

15

Đã có tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mối quan hệ và tương tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu quả.

1 3 3 1 1

TỔNG S 67 39

Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm S/T

STT Yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế Phân

loại

Chiến lược quy hoạch du lịch Chiến lược liên kết AS TAS AS TAS 1 Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch

2 3 6 2 4

2 Chưa có chính sách đầu tư riêng biệt 1 3 3 1 1

3 Điều kiện tự nhiên về khí hậu không

thuận lợi, nắng nhiều, mưa ít. 1 1 1 3 3

4 Công nghệ, kỹ thuật và thông tin

chưa đáp ứng theo yêu cầu 2 2 4 1 1

5

Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.

6 Tăng cường chất lượng và chuyên

môn hóa các hoạt động đầu vào 1 4 4 1 1

7

Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, quản lý du lịch đã có nhiều thay đồi theo chiều hướng tốt.

1 1 1 4 4

8

Trình độ chuyên môn của du lịch ngày càng được chú trọng và được huấn luyện cao

3 3 9 1 3

9

Thương hiệu của ngành được khẳng định và được khách hàng quan tâm, tin cậy.

1 1 1 3 3

10

Công tác quảng bá được quan tâm. Hình ảnh, văn hóa doanh nghiệp được xây dựng và củng cố.

2 2 4 1 2

11

Đã có tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mối quan hệ và tương tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu quả.

1 1 1 3 3

TỔNG S 35 29

Bảng 3.4: Ma trận QSPM cho nhóm W/O

STT Yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế

Phân loại

Chiến lược phát triển sản

phẩm

Chiến lược thu hút đầu tư du

lịch

AS TAS AS TAS

1 Thu nhập xã hội tăng trưởng vững

vững chắc

2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần

con người gia tăng. 2 2 4 4 8

3 Tình hình an ninh chính trị ổn định

và được đánh giá cao 2 2 4 4 8

4

Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiện. Xác định vị trí và vai trò quan trọng của du lịch trong nền kinh tế

2 1 2 2 4

5 Có giá trị văn hóa tinh thần phong

phú và được đánh giá cao 1 1 1 2 2

6 Ý thức xây dựng văn hóa kinh

doanh ngày một tăng cao. 1 1 1 4 4

7 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong

phú, đa dạng. 3 3 9 4 12

8

Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hàng càng cao.

1 1 1 3 3

9

Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối tượng chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên, khách có thu nhập ổn định.

2 2 4 1 2

10 Các sản phẩm du lịch còn đơn điệu,

nghèo nàn, ít phát triển. 3 2 6 3 9

11 Tính năng động của cán bộ quản lý

ngành du lịch còn hạn chế. 1 2 2 1 1

12 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch.

13 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành

rất cao. 1 2 2 1 1

14

Mô hình quản lý hiện nay của ngành chưa đóng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa năng động.

1 1 1 3 3

15

Công tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành còn rất yếu.

1 1 1 3 3

16

Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự án.

3 2 6 3 9

17

Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên kết dịch vụ còn yếu.

4 2 8 4 16

TỔNG S 55 92

Bảng 3.5 :Ma trận QSPM cho nhóm W/T

STT Yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế

Phân loại

Chiến lược cải tiến quản

Chiến lược về tài chính

AS TAS AS TAS

1

Mốt số chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.

2 3 6 2 4

biệt.

3 Điều kiện tự nhiên về khí hậu không

thuận lợi; mưa ít nắng nhiều 1 1 1 3 3

4 Công nghệ, kỹ thuật và thông tin

chưa đáp ứng theo yêu cầu. 2 2 4 1 2

5

Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.

1 1 1 4 4

6 Các sản phẩm du lịch còn đơn điệu,

nghèo nàn, ít phát triển. 3 2 6 3 9

7 Tính năng động của cán bộ quản lý

ngành du lịch còn hạn chế. 1 2 2 1 1

8 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch.

Thu nhập lao động du lịch thấp. 2 1 2 2 4

9 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành

rất cao. 1 2 2 1 1

10

Mô hình quản lý hiện nay của ngành chưa đóng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa năng động.

1 3 3 1 1

11

Công tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành còn rất yếu.

1 1 1 3 3

12

Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự án.

3 3 9 2 6

bộ trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên kết dịch vụ còn yếu.

TỔNG S 56 47

Việc đánh giá và lựa chọn chiến lược phù hợp, có hiệu quả để đưa ra quyết định trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định định lượng các chiến lược QSPM. Cơ sở đánh giá mức độ quan trọng, phân loại trong ma trận để có thể kết hợp giữa lý luận, xu thế phát triển, cơ sở đánh giá, các kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và việc phân tích tình hình thực tế hoạt động ngành hiện nay để lựa chọn điểm số cho ma trận và lựa chọn chiến lược.

Qua phân tích các ma trận QSPM từ các yếu tố bên trong và bên ngoài, ta có tổng số điểm của các chiến lược thay thế là :

- Chiến lược W/O: Chiến lược thu hút đầu tư du lịch - 92 điểm; Chiến lược phát triển sản phẩm - 55 điểm.

- Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung - 67 điểm; Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch - 39 điểm.

- Chiến lược W/T: Chiến lược cải tiến quản lý - 56 điểm; Chiến lược tài chính- 47 điểm.

- Chiến lược S/T: Chiến lược quy hoạch du lịch -35 điểm; Chiến lược liên kết - 29 điểm.

Căn cứ các điểm số, ta có thể lựa chọn 4 chiến lược sao cho các nhóm chiến lược có điểm số hấp dẫn cao nhất được đánh giá tập trung nhiều nhất. Đó là:

- Chiến lược W/O: Chiến lược thu hút đầu tư du lịch. - Chiến lược S/O : Chiến lược tập trung.

- Chiến lược W/T : Chiến lược cải tiến quản lý. - Chiến lược S/T : Chiến lược quy hoạch du lịch.

Qua xem xét các chiến lược đã lựa chọn, ta thấy rằng với điều kiện khó khăn hiện nay của tỉnh Ninh Thuận về vốn nên việc thu hút vốn đầu tư cho du lịch từ các nguồn vốn trong và ngoài tỉnh là hết sức cần thiết, vì vậy để huy động được vốn đầu tư cho các dự án du lịch thì cũng cần có chiến lược thu hút đầu tư hợp lý. Bên cạnh đó, thị trường du lịch Ninh Thuận cần thiết tập trung phân khúc hẹp trên thị trường với các điều kiện khác biệt hóa về thiên nhiên, khí hậu, đối tượng khách hàng nội địa hiện nay

để thực hiện chiến lược tập trung. Mặt khác cần phải có chiến lược quản lý, cải tiến tổ chức lại hoạt động du lịch để hoạt động du lịch Ninh Thuận mang một tầm cao mới trong xu thế phát triển mới của du lịch hiện nay. Đồng thời Ninh Thuận cần phải có chiến lược quy hoạch du lịch sao cho hợp lý, hiệu quả; quy hoạch phải có trọng tâm, trọng điểm, có như vậy mới tạo điều kiện cho du lịch Ninh Thuận phát huy được lợi thế về tiềm năng để phát triển mạnh.

Các chiến lược được lựa chọn trong giai đoạn đến năm 2020 có thể có chiến lược chủ đạo, có chiến lược là hỗ trợ và ngược lại, tùy từng giai đoạn với mục đích để đạt hiệu quả kinh tế của ngành du lịch cao hơn.

3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc lựa chọn 3.3.1. Giải pháp chiến lƣợc thu hút đầu tƣ du lịch 3.3.1. Giải pháp chiến lƣợc thu hút đầu tƣ du lịch

- Quy hoạch các khu kinh doanh du lịch: Phân tán các cơ sở dịch vụ du lịch ở các vùng, điểm đầu nguồn, dân cư tập trung. Đối với các cơ sở phục vụ lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống nên quy hoạch tại các khu vực xa trung tâm thành phố; cơ sở mua sắm quy hoạch và phát triển tại trung tâm thành phố.

- Điều kiện đối với các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh về du lịch: cần quy hoạch và tạo điều kiện để nhà làm du lịch khi thành lập cơ sở dịch vụ ngoài vốn đầu tư cần thiết, điều kiện về diện tích tối thiểu, cơ sở vật chất tối thiểu để chú trọng đến không gian, cảnh quan của cơ sở, tạo một tổng thể không gian hài hòa với những nét đẹp sẵn có từ thiên nhiên.

- Tập trung Quy hoạch và triển khai đầu tư 5 khu du lịch biển trọng điểm của tỉnh, chủ trương là nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng, các năm qua bằng nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh trên 49 tỷ đồng triển khai 7 công trình giao thông đến các khu du lịch và tiếp tục triển khai tuyến đường ven biển từ Bình Tiên đến Cà Ná, cơ sở hạ tầng các làng nghề, mở rộng mạng lưới cấp điện, nước đến các khu du lịch, một số dự án qui mô lớn hoàn thành tăng năng lực sản xuất ngành du lịch như: Khách sạn Sài Gòn-Ninh Chữ (4 sao), Khu Resort Long Thuận (3 sao) và 6 khách sạn Mini tổng vốn đầu tư 250 tỷ đồng, và 8 dự án đang triển khai đầu tư tổng vốn 2.500 tỷ đồng như khu du lịch Bình Tiên, khu du lịch sinh thái Núi Chúa, khu du lịch Bãi Thùng...và một số dự án tại khu du lịch Bình Sơn-Ninh Chữ.

- Xây dựng ý thức và bảo vệ môi trường du lịch từ chính quyền địa phương cho đến người dân, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, hệ thống đào tạo về du lịch.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ngành du lịch, thực hiện tốt Luật du lịch, tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt động du lịch, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch phù hợp với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của cả nước. Cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hóa các thủ tục về du lịch.

- Kết hợp có hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn Nhà nước và các nguồn lực từ các thành phần kinh tế như FDI, cổ phần hóa, liên doanh liên kết, tư nhân vào đầu tư du lịch cho các dự án đầu tư du lịch hiện nay.

- Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh tham gia nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, đơn vị hàng đầu trong ngành du lịch trong và ngoài nước để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Ninh Thuận.

3.3.2. Giải pháp chiến lƣợc tập trung

- Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, mở văn phòng đại diện của các đơn vị lữ hành tại các trung tâm du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà

Một phần của tài liệu phát triển du lịch ninh thuận đến năm 2020 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)