Những hạn chế của luận văn và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng chương trình liên kết quốc tế bậc đại học theo mô hình TQM trường hợp chương trình đào tạo Kế toán, phân tích và kiểm toán liên (Trang 82)

Trong quá trình thực hiện luận văn, có khá nhiều hạn chế mà tác giả muốn đề xuất để có một nghiên cứu hoàn thiện hơn trong tƣơng lai.

Thứ nhất, do chỉ áp dụng với một trƣờng hợp là chƣơng trình KT, PT & KT mà chƣa triển khai đánh giá với các chƣơng trình khác nên chƣa đƣa ra so sánh với các chƣơng trình đào tạo của các đơn vị đào tạo khác; chƣa nhận định đƣợc việc QLCLĐT trong các chƣơng trình Liên kết quốc tế có gì khác so với các chƣơng trình đào tạo của Việt Nam.

Thứ hai, về mặt nội dung nghiên cứu, việc đo lƣờng mức độ phù hợp của các chỉ tiêu của mô hình TQM với việc QLCLĐT, chƣơng trình giáo dục không dễ, vì mô hình TQM rất phức tạp, bao gồm nhiều nhóm chỉ tiêu nên việc tích hợp đƣợc đầy đủ các yếu tố trong nhóm chỉ tiêu tiêu này là điều không dễ. Tuy kết quả chỉ ra là phù hợp với mục đích nghiên cứu nhƣng kết quả này chịu ảnh hƣởng nhất định của các yếu tố khách quan và chủ quan khác nhƣ bối cảnh, không gian, thái độ, kiến thức của ngƣời trả lời...

Thứ ba, về nội dung bảng hỏi. Để đáp ứng yếu tố tổng thể của TQM nên việc sử dụng nhiều câu hỏi để làm rõ thông tin khiến bảng hỏi còn dài, có thể ảnh hƣởng tới chất lƣợng trả lời bảng hỏi. Vì vậy, nếu thực hiện các nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu hoàn thiện nội dung bảng hỏi cho ngắn gọn hơn hoặc các bảng hỏi dành dành riêng cho từng nhóm đối tƣợng và tập trung đo lƣờng thêm mức độ đánh giá QLCLĐT, chƣơng trình giáo dục từ các doanh nghiệp mà sinh viên Khoa Quốc tế đang làm việc, của phụ huynh sinh viên.

79

Thứ tư, những tiêu chí đƣợc đánh giá là chƣa tốt sẽ bị loại bỏ, sau đó nghiên cứu chạy số liệu phân tích với bảng hỏi đã chỉnh sửa – một việc mà trong nghiên cứu này chƣa thực hiện.

Thứ năm, nghiên cứu về quy trình quản lý chất lƣợng theo mô hình TQM, xem xét, phân tích tính hiệu quả để đề xuất chiến lƣợc áp dụng mô hình TQM trong công tác đảm bảo chất lƣợng của Khoa theo từng giai đoạn, nhằm chuẩn bị cho công tác tự đánh giá, đánh giá ngoài của nhà trƣờng tiến tới đăng kí kiểm định chất lƣợng theo chuẩn AUN đối với một số chƣơng trình đào tạo.

Thứ sáu, chƣa xây dựng một bổ công cụ có thể đánh giá đƣợc toàn diện các mặt của chƣơng trình đào tạo tại Khoa Quốc tế.

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham tham khảo tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục,

Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, B2004-CTGD-01, Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

3. Đinh Sỹ Chƣơng (1998), ISO 9000, Nxb Xây dựng, Hà Nội

4. Lê Yên Dung (2009), Vận dụng thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lƣợng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội,

Tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (số 25), tr. 20-25 5. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực

theo ISO&TQM , Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Phan Văn Kha (2004), Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng đào tạo đại học ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

7. Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Matsushita (2000), Quản lý chất lượng là gì, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

9. Oakland, J.M (1994), Quản lý chất lƣợng đồng bộ, Nxb Thống kê, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

10.Phạm Xuân Thanh (2011). Đo lường đánh giá trong giáo dục: Mô hình Rasch trong phân tích kết quả học tập. Tài liệu giảng dạy lớp thạc sĩ đo lƣờng đánh giá khóa 6.

11.Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong Giáo dục – Lý thuyết và ứng dụng,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12.Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A. (2010), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà sách Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

13.Tiêu chuẩn Việt Nam 5814-94, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng,

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tcvn-5814-1994.248704.html, ngày cập nhật 17.5.2013.

81

14.Tiêu chuẩn KĐCL chƣơng trình giáo dục trong ĐHQGHN ban hành theo Quyết định sô 1166/QĐ-ĐBCL ngày 20/4/2011 của Giám đốc ĐHQGHN.

15.Wikipedia, thuyết Ứng đáp câu hỏi,

http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_%E1%BB%A8 ng_%C4%91%C3%A1p_C%C3%A2u_h%E1%BB%8Fi#V.E1.BB.81_m.C3. B4_h.C3.ACnh_Rasch_v.C3.A0_vai_tr.C3.B2_c.E1.BB.A7a_n.C3.B3, cập nhật ngày 30.6.2013.

16.Wikipedia, Lý thuyết Trắc nghiệm cổ điển,

http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_Tr%E1%BA% AFc_nghi%E1%BB%87m_c%E1%BB%95_%C4%91i%E1%BB%83n#cite_n ote-1,cập nhật ngày 30.6.2013.

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

17.Crosby, P.B. (1979), Quality Is Free, McGraw-Hill, Inc., New York. 18.Cronbach, L. J. (1951), Coefficient alpha and the internal structure of

tests, Psychometrika, Vol. 16 No. 3, September, pp. 297-334.

19.Crocker, L. & Algina, J. (1986). Introduction to Classical and Modem Test Theory. New York: Holt, Rinehart and Winston.

20.Curran, J. and Blackburn, R.A. (2001), Researching the Small Enterprise, London, Sage.

21.Babbar, M., (1995), "Applying total quality management to educational instruction: A case study from a US public university", International Journal of Public Sector Management, Vol. 8 Iss: 7, pp.35 – 55.

22.Bergman and Klefsjö (2003), Quality from Customer Needs to Customer Satisfaction, translate by Karin Ashing, Studentlitteratur, Lund.

23.Bolton, A., (1995), "A rose by any other name: TQM in higher education", Quality Assurance in Education, Vol. 3 Iss: 2, pp.13 – 18. 24.Dahlgaard, J.J., Kristensen, K. & Kanji, G.K. (2002), Fundamentals of

Total Qualtiy Management, Cheltenham, United Kingdom: Nelson Thornes Ltd.

25.Dale, B.G. (1999), Managing Quality, Third edition, Blackwell Publisher Inc., Oxford, UK.

82

26.Dale, B.G. and Plunkett, J.J. (1990), Managing Quality, Philip Allan, New York.

27.Deming, W.E. (1986), Out of Crisis, Massachusetts Institute of Technology, Center for Advanced Engineering Study, Cambridge, MA. 28.Fisher (1993), TQM: a warning for higher education, Educational

Record, spring, pp. 15-19.

29.Feigenbaum, A.V. (1991), Total Quality Control, Third edition, McGraw-Hill, Inc., New York.

30.GOST 15467 (1979), product quality control. basic concepts. terms and definitions, Gosstandart.

31.Harvey L & Green D. (1993), Defining `Quality’ In : Assessment and Evaluation in Higher Education, 18(1), p.9-34

32.John West – Burnham (1997), Managing Quality in schools, Pitman Publishing, Washinggton DC.

33.Juran, J.M. (1989). Juran on leadership for quality : an executive handbook, New York: Free Press.

34.Juran, J.M. (1994), Quality Progress, McGraw-Hill, Inc., New York. 35.Lawrence and Robert (1997), A violation of assumptions: why TQM

won’t work in the ivory tower, Journal of Quality Management, Vol. 2, No. 2, pp. 279-91.

36.Michael, R.K., et al. (1997) A comprehensive model for implementing total quality management in higher education. Benchmark. Qual. Manage. Technol., 4(2): 104-120.

37.Mukhopadhyay, M. (2005), Total Quality Management in Education,

California: Sage

38.Owlia, M.S., Aspinwall, E.W. (1998), "A framework for measuring quality in engineering education", Total Quality Management, Vol. 9 No.6, pp.501-18.

39.Robson, C. (2002) Real World Research. 2nd ed. Oxford: Blackwell 40.Remenyi, A., Good, M. C., Bhattacharyya, R. P., and Lim, W. A. (2005).

The role of docking interactions in mediating signaling input, output, and discrimination in the yeast MAPK network. Mol Cell 20, 951-962.

83

41.Robertson, A. G (1971), Quality control and reliability, Nelson, ISBN- 10: 0177510064

42.Sallis, E (1993), Total Quality Management in Education, London: Kogan Page.

43.Saunder, M., Lewis, P. Thornhill, A. (2003), Research Methods for Business Students (3rd ed), London: FT Prentice Hall.

44.Silva Roncelli and Vaupot (2000), Leading for quality, Retrieved May.

17, 2013 from the World Wide Web:

http://www.oki.hu/article.php?kod=quality-09-Silva.html.

45.Tashakkori, A. and Teddlie, C. (eds) (2003), Handbook of Mixed Methods in Social Behavioural Research, Thousand Oaks, CA, Sage. 46.Venkatraman (2007), A framework for implementing TQM in higher

education programs, Quality Assurance in Education, Vol. 15, No. 1, pp. 92-112.

47.Yin, R. K (1994), Case Study Research – Design and Methods. Sage Publications, Newbury Park, CA

48.Wu, M., Adams, R. (2007), Applying the Rasch Model to Psycho-Social Measurement - A Practical Approach, ACER, Preprint.

49.Wikipedia, Total Quality Management,

http://en.wikipedia.org/wiki/Total_quality_management, cập nhật này 17.5.2013.

84

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

Thân gửi quý thầy/cô cùng các bạn sinh viên!

Tôi là Nguyễn Phan Quang, cán bộ Phòng QLĐT&NCKH, hiện là học viên cao học chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục của Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đang thực hiện một nghiên cứu đánh giá việc quản lý chất lƣợng đào tạo tại Khoa Quốc tế theo cách tiếp cận mô hình quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM – Total Quality Management).

Phiếu đánh giá này dành cho cán bộ, giảng viên và sinh viên ngành Kế toán, phân tích và kiểm toán.

Câu trả lời của quý vị trong bảng hỏi này sẽ giúp tôi có đƣợc kết quả đánh giá về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo tại Khoa Quốc tế và làm cơ sở để đƣa ra tƣ vấn hoàn thiện công việc này tốt hơn theo hƣớng xây dựng mô hình quản lý chất lƣợng toàn diện.

Thang đo của các câu trả lời:

1 = Thực hiện ở mức độ kém

2 = Thực hiện dƣới mức trung bình 3 = Thực hiện ở mức trung bình 4 = Thực hiện ở mức độ tốt 5 = Thực hiện ở mức xuất sắc

Xin hãy:

1) Trả lời tất cả các câu;

2) Trả lời theo đúng suy nghĩ và nhận định của quý vị, điều này giúp cho kết quả nhận đƣợc mang tính chính xác;

Kết quả thu nhận đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Tôi xin cam kết đảm bảo ở mức cao nhất về tính bảo mật của thông tin do quý vị cung cấp.

Xin vui lòng cho biết quý vị thuộc nhóm đối tƣợng: 1. Cán bộ, giảng viên

2. Sinh viên Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Nội dung đánh giá Khoanh tròn vào số phù hợp nhất

Tƣ vấn và hƣớng dẫn

1

Sinh viên đƣợc tƣ vấn và hƣớng dẫn khi có nhu cầu (thông tin liên hệ ban đầu, tiếp đón sinh viên, trả lời điện thoại, giải đáp các thắc mắc của sinh viên)

1 2 3 4 5 2

Sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với những hoạt động tƣ vấn và hƣớng dẫn (các biển báo, bảng thông báo, văn bản hƣớng dẫn đầy đủ, viết bằng ngôn ngữ thông dụng)

1 2 3 4 5

Dịch vụ dành cho sinh viên

3 Sinh viên đƣợc tiếp cận và giải đáp cụ thể về học bổng, chế độ ƣu đãi, chính sách 1 2 3 4 5

4 Thƣ viện có nguồn học liệu đáp ứng nhu cầu của chƣơng trình đào tạo 1 2 3 4 5

5 Nguồn tài liệu phục vụ học tập / giảng dạy có sẵn 1 2 3 4 5

85

Nội dung đánh giá Khoanh tròn vào số phù hợp nhất

7 Nhà trƣờng có thiết bị và điều kiện phù hợp cho hoạt động giải trí, văn

hóa, thể thao 1 2 3 4 5

8 Sinh viên có nhiều cơ hội tham gia và tự tổ chức các hoạt động ngoại khóa 1 2 3 4 5

Quản lý và điều hành nhà trƣờng

9 Việc nâng cao chất lƣợng là vấn đề đƣợc nhà trƣờng quan tâm và chú

trọng hàng đầu 1 2 3 4 5

10 Các quy chế / quy định về nâng cao chất lƣợng (trong học tập, giảng dạy)

của nhà trƣờng đƣợc thực hiện nghiêm túc 1 2 3 4 5

11 Cơ hội bình đẳng cho sinh viên /cán bộ, giảng viên luôn đƣợc coi trọng và thực hiện 1 2 3 4 5

Môi trƣờng bên trong và nguồn lực

12 Cơ sở vật chất (phòng học, giảng đƣờng, các thiết bị hỗ trợ) đáp ứng nhu cầu học tập / giảng dạy 1 2 3 4 5

13 Môi trƣờng học tập (Không gian lớp học/ chƣơng trình hỗ trợ học tập, tự

nghiên cứu) của nhà trƣờng kích thích sự sáng tạo 1 2 3 4 5

14 Nhà trƣờng cam kết duy trì một môi trƣờng an ninh, an toàn cho sinh viên 1 2 3 4 5

15 Nhà trƣờng chú trọng, có các chính sách đầu tƣ kinh phí cho công tác

đảm bảo chất lƣợng (trong học tập, giảng dạy) 1 2 3 4 5

Hoạt động học tập và giảng dạy

16 Chƣơng trình đào tạo và phƣơng thức tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu

của sinh viên 1 2 3 4 5

17 Nội dung của chƣơng trình đào tạo phù hợp 1 2 3 4 5

18 Nội dung của chƣơng trình đào tạo cập nhật 1 2 3 4 5

19 Chƣơng trình đào tạo và phƣơng thức tổ chức đào tạo thƣờng xuyên đƣợc rà soát và đánh giá thông qua việc lấy ý kiến phản hồi của sinh viên 1 2 3 4 5

20 Thông tin phản hồi của sinh viên đƣợc sử dụng trong hoạch định chính

sách tại Khoa 1 2 3 4 5

Các vấn đề liên quan đến sinh viên

21 Sinh viên cảm thấy hài lòng về việc học tập của mình 1 2 3 4 5

22 Sinh viên đƣợc cập nhật thông tin về những phát triển của nhà trƣờng có

ảnh hƣởng đến bản thân 1 2 3 4 5

23 Nhà trƣờng thƣờng xuyên theo dõi, giám sát sự tiến bộ của sinh viên bằng nhiều hình thức 1 2 3 4 5

Các vấn đề liên quan đến cán bộ quản lý và giảng viên

24 Cán bộ quản lý và giảng viên tận tình 1 2 3 4 5

25 Cán bộ quản lý và giảng viên có kiến thức 1 2 3 4 5

26 Cán bộ quản lý và giảng viên coi sinh viên là trung tâm 1 2 3 4 5

27 Cán bộ và giảng viên đáp ứng nhu cầu sinh viên 1 2 3 4 5

Quan hệ nhà trƣờng với cộng đồng

28 Sinh viên có cơ hội làm việc, thực tập tại các doanh nghiệp, tổ chức đối tác của Khoa 1 2 3 4 5

29 Sinh viên của Khoa đƣợc cộng đồng và xã hội đánh giá cao 1 2 3 4 5

86

Phụ lục 2

NHỮNG CÂU HỎI DỰ KIẾN KHI PHỎNG VẤN

Các câu hỏi dƣới đây đƣợc dự kiến sẽ đơn thuần đóng vai trò là những hƣớng dẫn thảo luận trong các cuộc phỏng vấn với các chuyên gia và các đối tƣợng liên quan đến nghiên cứu. Các câu hỏi phỏng vấn gồm có:

a/. Quý vị có biết về các hoạt động đảm bảo chất lƣợng của Khoa hay không? Ở lĩnh vực làm việc của quý vị thì những yếu tố nào có thể đánh giá chất lƣợng lĩnh vực đó?

b/. Quý vị cho biết có thể áp dụng trong thực tiễn việc đánh giá công tác quản lý chất lƣợng đào tạo theo qua các tiêu chí trong mô hình TQM mà tôi vừa trình bày đƣợc không?

c/. Theo Quý vị, nếu triển khai đánh giá công tác quản lý đào tạo bằng các tiêu chí trong mô hình TQM thì khó khăn là gì?

d/. Quý vị có bổ sung ý kiến gì cho các tiêu chí đánh giá công tác quản lý chất lƣợng đào tạo không?

e/. Những ý tƣởng để triển khai đánh giá theo mô hình TQM trong thực tế của Quý vị là gì?

87

Phụ lục 3

Câu lệnh chạy dữ liệu của nhóm đối tƣợng SV theo mô hình Rasch trong CONQUEST

Bƣớc 1: chuyển đổi dữ liệu từ SPSS (.sps) sang DAT (.dat)

Gõ câu lệnh sau trong của sổ SPSS Statisstics Syntax

write outfile='D:\datasv2.dat'/

Id (f3) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23

C24 C25 C26 C27 C28 C29 (29f1). execute.

Bƣớc 2: gõ câu lệnh sau vào file (.cpc):

Title data sv; Datafile datasv.dat;

format studid 1-3 responses 5-33; codes 0,1,2,3,4,5;

model item + step; Estimate;

Show ! estimates=latent>> datasv.shw; Itanal >> datasv.itn;

plot icc; plot ccc;

Bƣớc 3: chạy CONQUEST (đặt các file datasv.dat; datasv.cqc và phần mềm CONQUEST trên cùng 1 folder)

88

Phụ lục 4.1

Sự phù hợp của thang đo qua kết quả Hệ số Point Biserial (Các tiêu chí đạt yêu cầu)

Item 5 ---

item:5 (5) Cases for this item 159 Discrimination 0.62

Item Threshold(s): -32.00 -1.19 -0.30 1.09 3.24 Weighted MNSQ 1.11 Item Delta(s): -4.27 -0.72 -0.56 1.01 3.14

--- Label Score Count % of tot Pt Bis t (p) PV1Avg:1 PV1 SD:1 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng chương trình liên kết quốc tế bậc đại học theo mô hình TQM trường hợp chương trình đào tạo Kế toán, phân tích và kiểm toán liên (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)