Bối cảnh nghiên cứu: quản lý chất lƣợng đào tạo liên kết quốc tế tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng chương trình liên kết quốc tế bậc đại học theo mô hình TQM trường hợp chương trình đào tạo Kế toán, phân tích và kiểm toán liên (Trang 36)

7. Phạm vi nghiên cứu

2.1. Bối cảnh nghiên cứu: quản lý chất lƣợng đào tạo liên kết quốc tế tạ

Khoa Quốc tế

Việc quản lý chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế đƣợc thực hiện theo nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa Khoa Quốc tế và đối tác nƣớc ngoài và thực hiện nhiệm vụ báo cáo với ĐHQGHN.

Sau khi chƣơng trình liên kết đào tạo đƣợc Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt, các Khoa Quốc tế phải chuẩn bị chu đáo các điều kiện đảm bảo chất lƣợng theo bộ tiêu chí kiểm định chất lƣợng đào tạo của ĐHQGHN đƣợc bổ sung, phù hợp với yêu cầu đảm bảo chất lƣợng của đơn vị, đối tác. Các Ban chức năng thuộc ĐHQGHN chủ trì, phối hợp với Văn phòng, các đơn vị tổ chức thẩm định thực tế. ĐHQGHN cho phép truyển sinh và tổ chức đào tạo sau khi có báo cáo thẩm định đạt yêu cầu đảm bảo chất lƣợng.

Đối với các chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế do đối tác nƣớc ngoài cấp bằng: công tác quản lý chƣơng trình đào tạo tuân thủ theo yêu cầu của đối tác nƣớc ngoài, phù hợp với pháp luật Việt Nam.

Chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế do ĐHQGHN cấp bằng: công tác quản lý chƣơng trình đào tạo tuân thủ theo quy chế đào tạo đại học và sau đại học ở

33

ĐHQGHN và theo quy định trong văn bản này về quản lý đào tạo bậc đại học và bậc sau đại học của ĐHQGHN.

Chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế do cả hai bên cùng cấp bằng: công tác quản lý thực hiện theo thoả thuận đƣợc kí kết giữa hai bên và theo quy chế đào tạo đại học, sau đại học và các quy định của ĐHQGHN.

Với phƣơng châm mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế nhƣng phải đảm bảo bản sắc về giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng thế hệ trẻ Việt Nam, Khoa Quốc tế chủ trƣơng ƣu tiên phát triển hợp tác lâu dài, tin cậy với các trƣờng đại học, các tổ chức khoa học và giáo dục có uy tín trên thế giới, với các tập đoàn, doanh nghiệp ngoài nƣớc dƣới hình thức hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo quốc tế chƣơng trình đại học và sau đại học, tổ chức hội thảo khoa học quốc tế, trao đổi sinh viên, giảng viên và cán bộ, v.v...

Đến nay Khoa Quốc tế đã thiết lập quan hệ hợp tác với hơn 20 trƣờng đại học và tổ chức giáo dục, KHCN quốc tế nhƣ ĐH Illinois, ĐH East London, ĐH Paris Sud 11..

Chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành KT, PT & KT là chƣơng trình đƣợc xây dựng ngay từ khi thành lập Khoa Quốc tế Việt - Nga (nay là Khoa Quốc tế) trên cơ sở tiếp thu công nghệ đào tạo, nhập khẩu chƣơng trình của ĐH Kĩ thuật Quốc gia Tambov, Liên Bang Nga. Đây là chƣơng trình hệ chính quy do ĐHQGHN cấp bằng. Khởi đầu từ con số hơn 30 sinh viên ở khóa 1, đến nay là khóa 11, số lƣợng sinh viên là 168. 93% sinh viên có việc làm 6 tháng sau khi tốt nghiệp, nhiều ngƣời có thu nhập cao, làm việc đúng ngành đào tạo, một số giữ vị trí Giám đốc tài chính, tƣ vấn cho tổng Giám đốc doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà các chƣơng trình liên kết đạt đƣợc, Khoa Quốc tế vẫn có nhiều khó khăn và tồn tại và đặc biệt tất cả các chƣơng trình liên kết quốc tế chƣa xây dựng đƣợc mô hình quản lý nào cụ thể. Các chƣơng trình liên kết mới phải tuân thủ các văn bản nghị định, thông tƣ của Nhà nƣớc nhƣ: Nghị định 73 của Chính phủ, thông tƣ 10, thông tƣ 15…Vì vậy xây dựng hệ thống quản

34

lý chất lƣợng đào tạo liên kết với các nƣớc theo quan điểm TQM và đề xuất biện pháp triển khai hệ thống quản lý đó nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo liên kết với nƣớc ngoài là rất quan trọng trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu tổng thể của luận văn là đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chất lƣợng việc quản lý chất lƣợng đào tạo chƣơng trình cử nhân ngành KT, PT & KT theo hƣớng tiếp cận TQM. Câu hỏi đầu tiên liên quan đến việc xác định và hiểu biết những tiêu chí trong mô hình TQM nào có thể áp dụng để đánh giá việc quản lý chất lƣợng đào tạo một chƣơng trình đại học. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho những ngƣời làm công tác quản lý giáo dục tại Khoa Quốc tế biết những tiêu chí nào có thể áp dụng, những tiêu chí nào chƣa thể áp dụng vào việc đánh giá. Câu hỏi thứ hai liên quan đến đánh giá chất lƣợng công tác QLCLĐT thể hiện qua mức độ đáp ứng của tiêu chí trong việc đánh giá. Kết quả phân tích sẽ chỉ ra rằng, các tiêu chí đánh giá đƣa ra có đạt yêu cầu hay không và chất lƣợng công tác QLCLĐT ngành KT, PT & KT hiện nay ra sao sẽ có câu trả lời một cách chính xác. Trả lời câu hỏi thứ ba, nghiên cứu lấy ý kiến, nhận xét của sinh viên, CBGV tham gia vào quá trình đào tạo trong chƣơng trình KT, PT & KT về việc áp dụng cách đánh giá quản lý chất lƣợng đào tạo theo hƣớng tiếp cận mô hình TQM, đánh giá khó khăn nếu đem áp dụng vào thực tế và những ý kiến bổ sung góp phần xây dựng hoàn thiện bộ tiêu chí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng chương trình liên kết quốc tế bậc đại học theo mô hình TQM trường hợp chương trình đào tạo Kế toán, phân tích và kiểm toán liên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)