Lịch sử phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 43)

 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. 43 năm qua NHĐT&PTVN đã cĩ những tên gọi:

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.

- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981. - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 27/04/2012

 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Cơng ty trong tồn quốc, cĩ 3 đơn vị liên doanh với nước ngồi (2 ngân hàng và 1 cơng ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.

 Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, cĩ quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp.

 BIDV là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 55 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển luơn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.

 1957-1975: Thời kỳ khơi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc:

 Từ năm 1957 đến năm 1960, thời kỳ khơi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất BIDV đã cung ứng 1.483 tỷ đồng (theo giá năm 1960) tương đương 14.830 tỷ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, gĩp phần hàn gắn vết

thương chiến tranh, khơi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo đà bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ.

 Những cơng trình hồn thành vào thời kỳ này như: hệ thống đê điều, cơng trình Đại thuỷ nơng Bắc Hưng Hải - cơng trình đại thuỷ nơng đầu tiên của nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ sau chiến tranh chống Pháp; các mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; các nhà máy điện Yên phụ, Uơng Bí, Vinh; Nhà máy Xi măng Hải phịng; Đài phát thanh Mễ trì; Trường đại học Bách khoa, đại học kinh tế - kế hoạch, đại học thuỷ lợi... cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự chăm lo của Đảng, của Nhà nước củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ mới.

 Ngày 19/11/1960, Chính phủ đã cĩ Nghị định số 64 ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản do BIDV chuẩn bị. Đây là quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đầu tiên của nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ chấm dứt thời kỳ quản lý vốn theo chế độ thực thanh thực chi sang đầu tư cĩ trình tự, thanh tốn khối lượng xây dựng cơ bản hồn thành theo thiết kế được duyệt. Thời kỳ này, BIDV đã cung ứng vốn 3.267 tỷ đồng (theo giá 1964) tương đương 22.000 tỷ đồng (theo giá năm 1995) và mang lại thu nhập quốc dân tồn xã hội là 19,7 tỷ đồng (tương đương 197.000 tỷ đồng theo giá năm 1995); hiệu quả thu nhập quốc dân mang lại trên 1 đồng vốn đầu tư đạt 0,49 đồng, cĩ những năm đạt 0,55 đồng. BIDV đã gĩp phần đưa hàng trăm cơng trình hồn thành vào sử dụng như: khu cơng nghiệp Cao Xà Lá Thượng đình - Hà nội, khu cơng nghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái nguyên - đứa con đầu lịng của nền cơng nghiệp luyện kim Việt nam, Đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đơng Anh, đường dây điện cao thế 110 KV Đơng Anh - Thái nguyên, Nhà máy thuỷ điện Bản thạch Thanh hố, Nhà máy đường Vạn Điểm - Hà đơng, Nhà máy điện Uơng bí, Đài phát thanh tiếng nĩi dân tộc khu tự trị Việt Bắc, Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, Nhà máy phân lân Văn Điển, cơng trình thuỷ lợi và thuỷ điện Khuơi Sao (huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn), Cầu Hàm Rồng và đoạn đường sắt Hàm Rồng - Vinh, hệ thống thuỷ nơng Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn: Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trì, Nhâm Tràng, Như Trái, Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải v.v...

 1976-1989: Thời kỳ khơi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hồn tồn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

 BIDV đã gĩp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội của Đại hội Đảng lần thứ IV,V,VI và phương hướng đầu tư để khơi phục nền kinh tế sau chiến tranh, tạo những tiền đề để đầu tư phát triển kinh tế.

 Trong thời kỳ này, BIDV đã cung cấp 237,6 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng cơ bản (theo giá năm 1982) tương đương 26.275 tỷ đồng (theo giá năm 1995). BIDV đã cung cấp vốn cho các cơng trình nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, cơng trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho những cơng trình trọng điểm, cơng trình then chốt của nền kinh tế quốc dân. BIDV đã gĩp phần đưa vào sử dụng 358 cơng trình lớn trên hạn ngạch. Trong đĩ cĩ những cơng trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt nam, 3 tổ máy của nhà máy nhiệt điện Phả lại, 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hồng Thạch, nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đĩng tàu Hạ Long, Các nhà máy sợi Nha trang, Hà nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương, Hồ Dầu tiếng, Phú Mỹ, Kè Gỗ, Dầu khí Việt - Xơ.v.v... BIDV đã gĩp phần cùng với nhân dân cả nước thực hiện 2 nhiệm vụ chính trị: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 Từ 1990-1999: Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn 10 năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam rất khả quan, được thể hiện trên các mặt sau:

 Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phát triển

BIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Ngồi các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV cịn huy động vốn ngồi nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngồi thơng qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh tốn, vay theo các hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh... Nhờ việc đa phương hố, đa dạng hố các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngồi nước nên nguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn.

 Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa. Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển. Với nguồn vốn huy động được thơng qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho những chương trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Bưu chính viễn thơng, Các khu cơng nghiệp... với doanh số cho vay đạt 35.000 tỷ. Nguồn vốn tín dụng của BIDV đã gĩp phần tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất của các ngành.

 Hồn thành các nhiệm vụ đặc biệt

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác tồn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào nhanh chĩng thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt với mục tiêu "gĩp phần phát triển nền kinh tế của Lào, gĩp phần phát triển hệ thống tài chính và ngân hàng của Lào; hỗ trợ quan hệ thư- ơng mại cho doanh nghiệp hai nước và qua đĩ để gĩp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế tồn diện giữa hai nước.

Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chính phủ và của Thống đốc NHNN về việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCP Nam Đơ, Ban xử lý nợ Nam Đơ của BIDV đã được thành lập và tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản của Ngân hàng TMCP Nam Đơ.

BIDV cũng đã hồn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủ giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê...

 Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xố thế “độc canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng. Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng.

Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngồi để phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Tháng 5/1992 Ngân hàng liên doanh VID PUBLIC BANK được thành lập, cĩ Hội sở chính tại Hà nội và các chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanh sớm nhất ở Việt Nam, hoạt động liên tục cĩ hiệu quả, được Thống đốc NHNN tặng Bằng khen.

 Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống

Vai trị lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hội sở chính và các đơn vị thành viên trong việc định hướng mục tiêu hoạt động, đề ra giải pháp thực hiện. Chỉ đạo điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân cơng trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng ở mỗi cấp điều hành, vì vậy đã phát huy được vai trị chủ động, sáng tạo cũng

như tinh thần trách nhiệm cao của từng tập thể và cá nhân trong quản trị điều hành tồn hệ thống.

Cơng tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, phát triển cơng nghệ bao gồm nâng cấp và hồn thiện các sản phẩm đã cĩ, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới và triển khai cĩ kết quả theo tiến độ dự án hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng tiếp tục được thực hiện cĩ kết quả.

 Xây dựng ngành vững mạnh

Từ chỗ chỉ cĩ 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển, tự hồn thiện mình. Đặc biệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đổi mới cơng nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh

Trong 10 năm đổi mới, BIDV đã cĩ bước phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ từ khơng đến cĩ, từ thủ cơng đến hiện đại. Cơng nghệ tin học được ứng dụng và phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng, kinh doanh tiền tệ và quản trị điều hành. Các sản phẩm mới như Home Banking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan. Những tiến bộ về cơng nghệ ngân hàng đã gĩp phần quan trọng vào kết quả và sự phát triển của BIDV.

Giai đoạn hội nhập (2000 đến nay)

Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một số bình diện sau đây:

 Quy mơ tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao:

BIDV luơn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, an tồn và hiệu quả. Giai đoạn 2006 - 2010, tổng tài sản tăng bình quân hơn 25%/năm, huy động vốn tăng bình quân 24%/năm, dư nợ tín dụng tăng bình quân 25%/năm và lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 45%/năm.

 Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn:

BIDV đã tích cực chuyển dịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh. BIDV cũng tích cực chuyển dịch

cơ cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, chuyển sang tập trung nhiều hơn cho các khoản tín dụng ngắn hạn. BIDV cũng chú trọng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm tăng thu dịch vụ trên tổng nguồn thu của ngân hàng.

BIDV đã chủ động thực hiện minh bạch và cơng khai các hoạt động kinh doanh, là ngân hàng đi tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế. Từ 1996, BIDV liên tục thực hiện kiểm tốn quốc tế độc lập và cơng bố kết quả báo cáo. Bắt đầu từ năm 2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thế giới Moody’s thực hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia. Cũng trong năm 2006, với sự tư vấn của Earns & Young, BIDV trở thành Ngân hàng thương mại tiên phong triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế và được NHNN cơng nhận.

 Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin:

Nhận thức cơng nghệ thơng tin là nền tảng cho hoạt động của một ngân hàng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh của BIDV trên thị trường, BIDV luơn đổi mới và ứng dụng cơng nghệ phục vụ đắc lực cho cơng tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống cơng nghệ thơng tin như: ATM, POS, Contact Center; Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng các hệ thống: giám sát tài nguyên mạng; mạng định hướng theo dịch vụ (SONA); kiểm sốt truy nhập máy trạm; Tăng cường cơng tác xử lý thơng tin phục vụ quản trị điều hành ngân hàng.

 Hồn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại:

Một trong những thành cơng cĩ tính quyết định đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn này là: củng cố và phát triển mơ hình tổ chức của hệ thống, hình thành và phân định rõ khối ngân hàng, khối cơng ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng đề án cổ phần hố.

Tiếp tục thực hiện nội dung Đề án Hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 – 2010, năm 2008, BIDV đã thực hiện cơ cấu lại tồn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt động của khối ngân hàng. Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhánh. Theo đĩ, Trụ sở

chính được phân tách theo 7 khối chức năng: Khối ngân hàng bán buơn; Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối Tài chính kế tốn và Khối hỗ trợ. Tại chi nhánh được sắp xếp thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mơ hình tổ chức mới được vận hành tốt là nền tảng quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 43)