Những kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 112)

3.4.3.1 Đồng bộ trong ban hành các chính sách và quy định ngân hàng

Hiện nay, các quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng là quá nhiều, do đĩ BIDV khi ban hành các văn bản hướng dẫn phải đồng bộ, phù hợp với thực tế, hạn chế việc chỉnh sửa, thay đổi thường xuyên. Thực tế cho thấy việc ban hành, điều chỉnh liên tục các quy trình, quy định làm cho các Chi nhánh nĩi chung và các nhân sự tham gia trong hoạt động cấp tín dụng nĩi riêng khĩ cĩ thể nắm vững được tồn bộ các chính sách, quy định, quy trình của ngân hàng, dẫn tới việc rất dễ xảy ra vi phạm gây tổn thất cho ngân hàng. Sự chồng chéo, phân tán, khĩ hiểu của các quy chế, quy định, quy trình của ngân hàng ngồi việc gây khĩ khăn cho cơng tác triển khai hoạt động tín dụng cịn gây khĩ khăn cho quá trình rà sốt nhằm bịt kín các lỗ hổng gây ra rủi ro. Ví dụ: Ngân hàng HSBC, UOB đều cĩ cẩm nang tín dụng của mình mang tính ổn định rất cao, khoảng 5 năm mới thay đổi một lần. Trong khi đĩ, sổ tay tín dụng của BIDV ban hành tháng 10/2004 nhưng đến tháng 1/2005 đã sửa đổi.

Ngồi ra, tại Việt Nam do các chính sách của Nhà nước thay đổi liên tục nên BIDV cần tận dụng sự tiện dụng của hệ thống tin học để thiết lập bảng cẩm nang điện tử với khả năng cập nhật trực tuyến phục vụ cho các nhân sự hoạt động lĩnh vực tín dụng.

3.4.3.2 Thiết lập một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tự động hĩa cao Theo Quyết định 493 thì các TCTD phải thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội Theo Quyết định 493 thì các TCTD phải thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, song điều cần nhấn mạnh ở đây là, trong điều kiện hiện nay, BIDV khơng chỉ cần thiết lập 1 hệ thống xếp hạng tín dụng nĩi chung, mà phải là thiết lập một hệ thống hong tin xếp hạng tín dụng tự động hĩa cao, làm nền tảng cho việc tự động hĩa ra quyết định cho vay (nhất là đối với các khoản vay vay nhỏ) vì những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, tự động hĩa quá trình đánh giá tín nhiệm sẽ giảm rủi ro đánh giá khơng

chính xác do sai sĩt (vì nhân viên tín dụng phải xử lý lượng thơng tin quá lớn) hoặc do thiên vị cá nhân.

Thứ hai, tự động hĩa đánh giá tín nhiệm khách hàng giúp rút ngắn thời gian và

giảm chi phí cho quá trình quyết định tín dụng (điều này đặc biệt cần thiết cho các Chi nhánh khi phải giải quyết các mĩn vay cá nhân hay các doanh nghiệp nhỏ và vừa). Hiện nay, một cơng đoạn cho vay cá nhân cũng được các Chi nhánh tiến hành thẩm định như đối với cho vay doanh nghiệp, trong một tương lai khơng xa, một khi các khoản cho vay cá nhân “bùng nổ”, thì tình trạng xử lý thủ cơng trong quá trình ra quyết định cho vay như hiện nay sẽ hạn chế năng lực cung ứng dịch vụ tín dụng của ngân hàng cho khách hàng. Điều đĩ cĩ nghĩa là: Ngân hàng Trung Ương cần nghĩ tới việc thiết lập một hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng tự động giúp các Chi nhánh cĩ thể dựa trên kết quả phân loại đĩ để ra quyết định cho vay mà khơng cần phải tiến hành các hoạt động thủ cơng nữa.

Hơn nữa, BIDV cần nhận thức rằng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín nhiệm nội bộ khơng phải là một cơng cụ cĩ tính chất” phịng vệ” để giới hạn mà đĩ là phương tiện để hong qua đĩ các Chi nhánh cĩ thể mở rộng, phát triển hơn nữa các hoạt động kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Cĩ thể nĩi rằng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các NHTM Việt Nam nĩi chung và BIDV Kiên Giang nĩi riêng hiện nay. Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ tùy thuộc đáng kể vào năng lực quản trị rủi ro. Chính vì thế, chương 3 đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng của BIDV Kiên Giang, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững, nâng cao sứcn cạnh tranh của ngân hàng trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất của BIDV Kiên Giang hiện nay nhưng đây cũng là lĩnh vực dễ xảy ra rủi ro nhiều nhất cho hoạt động ngân hàng. Để từng bước lành mạnh hố tài chính ngân hàng nhằm chuẩn bị tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, BIDV phải nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường giải quyết nợ tồn đọng và hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh mới. Do đĩ, nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay.

Chính từ yêu cầu thực tiễn, luận văn đã tập trung nêu lên một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng và xem xét kinh nghiệm về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng nước ngồi. Bên cạnh đĩ, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng để xác định những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng và đánh giá cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh trong thời gian qua. Từ đĩ đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng nĩi riêng và hoạt động kinh doanh nĩi chung tại BIDV Kiên Giang được an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Do thời gian và khả năng của bản than cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Kính mong sự gĩp ý chỉ bảo của Quý Thầy Cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. TS. Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2002), Tín dụng – Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), NXB Thống Kê.

2. Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê. 3. TS. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê

4. PGS. TS. Đồn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê.

5. Nguyễn Khoa Hịa Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế (2004), đề tài: Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại TP Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Quang Thu (chủ biên) (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục.

7. TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê.

8. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Người dịch Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long.

9. Phạm Linh, Luận văn thạc sĩ kinh tế (2005), đề tài: Nâng cao chất lượng của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

10.PGS.TS Trần Huy Hồng (2007),“Quản Trị Ngân Hàng”, Đại học Kinh tế TP.HCM. 11. Trần Thị Kỳ, Luận án tiến sĩ kinh tế (2003), đề tài: Hồn thiện phương pháp

xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp trong phân tích tín dụng của các NHTM Việt Nam.

12.Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam 13.Quy trình tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

14.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Kiên Giang.

15.Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ tháng số 12 năm 2011: Những nội dung cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng theo khuyến nghị của Basel II và một vài gợi ý cho các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam.

16.Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 60 tháng 3 năm 2011: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam; Hoạt động Ngân hàng năm 2011 – Tác động và xu hướng phát triển.

17.Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 64 tháng 7 năm 2011: Suy nghĩ về bất cập trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại.

18.Tạp chí kế tốn tháng 02 năm 2011: Đánh giá thực trạng của nền kinh tế và triển khai tích cực các giải pháp tài chính trong năm 2011 - http://www.tapchiketoan.com

Tiếng Anh

19.Hennie van Greuning – Sonja Brajovic Brutanovie (2000), Analyzing Banking Risk 20.Hongkong & Shanghai Banking Corporation Annual Report (2012

21.United Overseas Bank’s Overseas Operation manual (2012)

22. Basel Committee, Chairman: Roger Cole – Federal Reserve Board, 1

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Xin chào các anh/chị! Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại BIDV Kiên Giang hiện nay và từ đĩ đưa ra những giải pháp để hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng, tơi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu điều tra khảo sát này của anh/chị. Để trả lời các câu hỏi này, các anh/chị phải làm việc trong lĩnh vực tín dụng tại các ngân hàng. Tơi xin cam kết thơng tin của anh/chị chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích thương mại. Các thơng tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho thầy cơ để kiểm chứng khi cĩ nhu cầu. Trong các nguyên nhân dưới đây gợi ý tới tính phổ biến của các nguyên nhân theo thứ tự: 1. Khơng xảy ra; 2. Ít xảy ra; 3. Thường xảy ra.

Ngày khảo sát ... Nơi anh/chị đang làm việc:……… Bộ phận làm việc ………...……

 Quy mơ dư nợ tín dụng tại phịng Anh (Chị) làm việc:

Dưới 100 tỷ đồng Từ 100 – 500 tỷ đồng Trên 500 tỷ đồng  Số năm làm cơng tác tín dụng ngân hàng:

Dưới 3 năm Từ 3 – 6 năm Trên 6 năm  Bằng cấp chuyên mơn của Anh (Chị):

Trung cấp, Cao đẳng Đại học Trên Đại học

1. Anh chị cho biết tính phổ biến của các nguyên nhân rây ra rủi ro tín dụng phát sinh từ các nguyên nhân khách quan?

Khơng đồng ý Ít đồng ý Rất đồng ý

Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai Hệ thống thơng tin của NHNN chưa phát triển

Khơng đồng ý Ít đồng ý Rất đồng ý

Mơi trường kinh tế đang khĩ khăn và khơng ổn định Cơ chế, chính sách hiện hành của nhà nước

Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi

2. Anh chị cho biết tính phổ biến của các nguyên nhân rây ra rủi ro tín dụng phát sinh từ khách hàng vay? Khơng đồng ý Ít đồng ý Rất đồng ý

Tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng yếu kém Tài chính của doanh nghiệp khơng minh bạch, gây khĩ khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp

Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ do năng lực quản trị điều hành yếu kém

Tài chính của doanh nghiệp khơng minh bạch, gây khĩ khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp

Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng nhưng khơng kiểm sốt dịng tiền doanh nghiệp

3. Anh chị cho biết tính phổ biến của các nguyên nhân rây ra rủi ro tín dụng phát sinh từ năng lực quản trị của ngân hàng?

Khơng đồng ý Ít đồng ý Rất đồng ý

Cơng tác kiểm tra nội bộ chưa được chú trọng.

Hệ thống thơng tin nội bộ của ngân hàng cịn yếu kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiếu thơng tin về tình hình năng lực tài chính, tình hình quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tình hình tài sản đảm bảo.. của khách hàng khi thẩm định và phê duyệt cho vay dẫn đến quyết định sai lầm

Quy định cho vay chưa chặt chẽ, thiếu kiểm tra trong và sau cho vay

Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cán bộ tín dụng cịn hạn chế. Áp lực chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận từ chính sách tăng trưởng tín dụng hàng năm.

PHỤ LỤC 2

TỔNG KẾT SỐ LIỆU TỪ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Khơng đồng ý Ít đồng ý Rất đồng ý STT NGUYÊN NHÂN Số phiếu Điểm (*0) Số phiếu Điểm (*1) Số phiếu Điểm (*2) Tổng điểm

1 Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ do

năng lực quản trị điều hành yếu kém 0 0 7 7 51 102 109

2 Quy định cho vay chưa chặt chẽ,

thiếu kiểm tra trong và sau cho vay 3 0 7 7 48 96 103

3 Khách hàng sử dụng vốn sai mục

đích 4 0 6 6 48 96 102

4

Tài chính của doanh nghiệp khơng minh bạch, gây khĩ khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp

4 0 10 10 44 88 98

5 Mơi trường kinh tế đang khĩ khăn

và khơng ổn định 0 0 20 20 38 76 96

6 Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi 6 0 14 14 38 76 90

7 Cơng tác kiểm tra nội bộ chưa được

chú trọng. 13 0 7 7 38 76 83

8 Hệ thống thơng tin của NHNN chưa

phát triển 10 0 14 14 34 68 82

9 Tình hình tài chính, kinh doanh của

khách hàng yếu kém 10 0 17 17 31 62 79

10 Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cán

bộ tín dụng cịn hạn chế. 17 0 10 10 31 62 72

11 Nguyên nhân bất khả kháng từ thời

tiết, thiên tai 17 0 14 14 27 54 68

12 Cơ chế, chính sách hiện hành của

nhà nước 24 0 7 7 27 54 61

13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài chính của doanh nghiệp khơng minh bạch, gây khĩ khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp

14

Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng nhưng khơng kiểm sốt dịng tiền doanh nghiệp

28 0 10 10 20 40 50

15 Hệ thống thơng tin nội bộ của ngân

hàng cịn yếu kém. 24 0 17 17 17 34 51

16

Thiếu thơng tin về tình hình năng lực tài chính, tình hình quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tình hình tài sản đảm bảo.. của khách hàng khi thẩm định và phê duyệt cho vay dẫn đến quyết định sai lầm

24 0 20 20 14 28 48

17

Áp lực chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận từ chính sách tăng trưởng tín dụng hàng năm.

27 0 17 17 14 28 45

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 112)