Mơi trường kinh tế đang khĩ khăn và khơng ổn định
Bước vào năm 2012, nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khĩ khăn và thách thức. Tỷ lệ lạm phát cao gây ra những bất ổn vĩ mơ cho nền kinh tế vào các tháng đầu năm. Trước tình hình đĩ, Chính phủ đã ra Nghị quyết 11 để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và đảm bảo an sinh xã hội. Theo đĩ, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt, giảm tốc độ tăng trưởng cung tiền, giảm tăng trưởng tín dụng, và hạn chế tín dụng cho các hoạt động kinh doanh bất động sản, chứng khốn. Các biện pháp này làm cho lãi suất tăng cao, tác động tiêu cực lên khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và thị trường chứng khốn. Mặc dù Chính phủ đã cĩ những nỗ lực để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ, mơi trường kinh doanh trong năm 2012 được đánh giá khơng thuận lợi.
Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi
Các NHTM chưa thực hiện được chức năng cưỡng chế thu hồi nợ. Trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ đến hạn, nếu các bên khơng cĩ thỏa thuận khác thì theo Khoản 2 Điều 54 Luật các TCTD cĩ quy định “TCTD cĩ quyền bán tài sản cầm cố để thu hồi vốn trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật”. Nhưng trong thực tế hiệu lực pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm chưa tạo quyền tự chủ cho các NHTM và phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan chức năng.
Mặc dù Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTCTCĐC cho phép các NHTM được chủ động trong việc lựa chọn các phương thức bán tài sản nhưng những quy định về trình tự, thủ tục bán tài sản thì lại chủ yếu phụ thuộc vào các cơ quan hữu quan và chính quyền địa phương các cấp. Chẳng hạn như đối với tài sản là quyền sử dụng đất thì phải gởi hồ sơ đề nghị đấu giá qua các cơ quan cĩ thẩm quyền để cho phép đấu giá mới được thực hiện (đối với hộ gia đình, cá nhân phải thơng qua UBND cấp huyện; đối với các tổ chức phải thơng qua UBND cấp tỉnh). Trong quá trình xử lý tài sản, ngân hàng chủ yếu dựa vào bản án Tồ án chuyển cơ quan thi hành án, nhưng do khối lượng vụ việc phải xử lý thi hành án phát sinh rất lớn trong khi lực lượng chấp hành viên cịn hạn chế. Nhiều trường hợp đề nghị thi hành án cĩ liên quan đến ngân hàng phải mất rất nhiều thời gian mới cĩ điều kiện tổ chức thi hành án. Đến khi tổ chức thi hành án thì giá trị và hiện trạng tài sản đã cĩ sự biến động và thay đổi lớn, nhiều trường hợp khơng xử lý được do khơng cĩ đối tượng mua hoặc đến lúc cĩ người mua, thì giá cả lại khơng thỏa thuận được, hoặc tài sản đã bị xuống cấp, hư hỏng… Đây chính là một trong những nguyên nhân của sự tồn động vốn trong các tài sản siết nợ lâu nay do ngân hàng khơng thể chủ động phát mãi các tài sản thế chấp là bất động sản.
Cơ chế quản lý của Nhà nước đang trong quá trình hồn thiện, một số quy định của Ngân hàng Nhà nước mở ra quá rộng như cho phép một doanh nghiệp được mở tài khoản tiền gửi cũng như vay vốn tại nhiều TCTD để tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng kinh doanh nhưng ngược lại Ngân hàng sẽ khĩ kiểm sốt dẫn tới rủi ro. Trên thực tế, việc phối hợp giữa các Ngân hàng khi thực hiện cho vay cùng một doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình xem xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay cũng như nắm bắt thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do các ngân hàng thường giữ bí mật khơng cung cấp thơng tin cho nhau. Thực tế tại BIDV Kiên Giang trong thời gian qua khi thực hiện biện pháp hạn chế cung cấp tín dụng đã xảy ra tình trạng các doanh nghiệp khơng chuyển doanh thu về, gây khĩ khăn trong việc thu hồi nợ cho ngân hàng.
Hệ thống thơng tin tín dụng của NHNN chưa phát triển
Hiện nay ở Việt Nam chưa cĩ một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC) đã hoạt động hơn 10 năm và giúp cho các TCTD hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên hiệu quả của thơng tin cịn rất hạn chế về chất lượng cũng như số lượng, chẳng hạn những thơng tin nhận được từ NHNN quá sơ sài.
Trên thực tế NHNN đã ban hành Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 về việc quy chế hoạt động thơng tin tín dụng với mục đích cung cấp thơng tin liên quan đến khách hàng. Tuy nhiên do một số NHTM chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của thơng tin tín dụng, cịn coi nhẹ trong điều hành đối với cơng tác này nên chưa báo cáo đầy đủ các khách hàng cho Trung tâm. Nguyên nhân do NHNN chưa cĩ quy định chế tài khi các NHTM cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, kịp thời, chính xác nên thơng tin khơng bảo đảm cho các NHTM khác đánh giá và xác định rủi ro tiềm ẩn trong cho vay đối với khách hàng. Như vậy, vấn đề thơng tin khơng đầy đủ và chính xác về khách hàng đang là khĩ khăn nổi cộm của các cán bộ tín dụng trong quá trình tác nghiệp và cũng là nguy cơ tiềm ẩn rất cao, là nguyên nhân trực tiếp gây nên rủi ro tín dụng tại các NHTM nĩi chung và BIDV Kiên Giang nĩi riêng.