Những khĩ khăn

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 70)

 Khách quan

- Hệ thống thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng cịn thiếu, chưa đồng bộ:

Thơng tin tín dụng là một trong những nhân tố quan trọng được đề cập đến trong các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Thơng tin tín dụng giúp ngân hàng nhận biết, phân tích, đo lường rủi ro tín dụng. ở Việt Nam, thơng tin tín dụng được cung cấp bởi Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center - CIC) của NHNN. Tuy nhiên, hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cịn chưa đạt yêu cầu: dù được thành lập từ năm 1992 và đã cĩ nhiều cải tiến trong hoạt động những năm gần đây nhưng đến nay CIC vẫn chưa đáp ứng tốt những nhu cầu của các NHTM, thơng tin cung cấp cịn nghèo nàn về số lượng cả chất lượng. Hoạt động của trung tâm cịn khá thụ động, thường chỉ cung cấp thơng tin về những trường hợp được các NHTM yêu cầu. Độ tin cậy của hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn thấp gây khĩ khăn cho việc quyết định tín dụng của các ngân hàng.

- Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa được xếp hạng tín dụng:

Tại Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp khơng được xếp hạng theo hệ số tín nhiệm. Điều này dẫn tới bất lợi cho các ngân hàng Việt Nam vì tất cả các khoản vay khách hàng khơng được xếp hạng sẽ bị áp dụng mức độ rủi ro là 100%.

Khi đĩ, điểm xếp hạng sẽ do những cơng ty này cung cấp sẽ khơng chính xác do thơng tin về doanh nghiệp chưa đầy đủ và như vậy sẽ bất lợi cho doanh nghiệp. Mặt

khác, trong phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động cũng cịn nhiều vấn đề như phương pháp ngân hàng tự đánh giá quá phức tạp, phương pháp chuẩn hĩa với các chỉ tiêu cơ bản khơng gắn chặt với rủi ro, đem cộng gộp RRTD với rủi ro hoạt động.

 Chủ quan

- Quy mơ ngân hàng tương đối lớn gây khĩ khăn cho việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tồn hệ thống:

Cĩ thể thấy, xét theo tiêu chí này, việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro theo tại ngân hàng BIDV là rất cần thiết, do BIDV là một ngân hàng cĩ quy mơ lớn, mạng lưới phủ khắp cả nước với đa dạng các loại hình tín dụng. Tuy nhiên, chính đặc điểm này lại tạo ra khĩ khăn cho việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trên tồn hệ thống một cách đồng bộ, thống nhất, và địi hỏi ngân hàng phải dành thời gian cũng như tốn một mức chi phí đáng kể để thực hiện.

- Trình độ quản trị rủi ro của cán bộ ngân hàng chưa đạt tiêu chuẩn:

Trên thực tế, mặc dù cĩ một đội ngũ lao động cĩ trình độ cao, giỏi nghiệp vụ giúp hạn chế rủi ro xảy ra trong các hoạt động tác nghiệp nhưng xét riêng về hoạt động quản trị rủi ro thì đây lại là một lĩnh vực tương đối mới mẻ đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi chung và BIDV nĩi riêng, nên khơng tránh khỏi tình trạng khơng cĩ các cán bộ được đào tạo chuyên mơn chính thức về nghiệp vụ quản trị rủi ro ngân hàng, am hiểu cơng tác quản trị rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế. Điều này gây khĩ khăn cho cơng tác quản trị rủi ro, địi hỏi các cán bộ tham gia quản trị rủi ro nắm vững cơ sở lý luận cũng như các kiến thức căn bản nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ. Vì lý do này, trong một số tình huống BIDV cịn phải đầu tư thuê chuyên gia tư vấn quản trị rủi ro nước ngồi với chi phí rất tốn kém. Đây thực sự là một trở ngại lớn cho ngân hàng trong quá trình hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro, trong đĩ đầu tiên và quan trọng nhất là quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 70)