Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định và phân tích tín dụng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 98)

Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm và đánh giá những khả năng tiềm tàng cĩ thể gây ra những rủi ro cho việc hồn trả nợ vay. Trên cơ sở đĩ cĩ dự đốn những khả năng kiểm sốt rủi ro của ngân hàng và cần cĩ những biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu những thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Phần nội dung của báo cáo thẩm định rủi ro của phịng QLRR nên đề cập kỹ thêm: các chỉ tiêu khả năng tạo ra lợi nhuận, khả năng khai thác và sử dụng tài sản, cơ cấu nguồn vốn tài trợ, khả năng thanh tốn của khách hàng. . .) để từ đĩ đánh giá một cách chính xác năng lực tài chính của khách hàng, đánh giá về tính pháp lý của tài sản tài sản đảm bảo, đồng thời tiến hành phân tích phương án vay vốn trên các mặt: phương án sản xuất kinh doanh cĩ phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đăng ký khơng?, tính khả thi và hiệu quả dự kiến của phương án trên, nguồn trả nợ cho phương án vay đĩ cĩ phù hợp và đảm bảo khơng?, phân tích đánh giá kỹ từng yếu tố cĩ thể gây tác động rủi ro đối với dự án, phương án vay vốn. Việc thẩm định phương án vay vốn để đạt được hiệu quả cao địi hỏi cán bộ QLRR phải cĩ nghiệp vụ chuyên

mơn vững vàng và cĩ kiến thức nhất định trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau để cĩ được những nhận định chính xác về tính khả thi hiệu quả của mỗi phương án.

Phần kết luận của báo cáo thẩm định rủi ro phải đưa ra được các kết luận như sau: - Rủi ro đặc thù trong quan hệ tín dụng với khách hàng là gì, những nhân tố chủ yếu cĩ thể gây ra rủi ro. Đây là yêu cầu quan trọng nhất đối với cơng tác phân tích tín dụng. Thực tế cho thấy khơng cĩ hình mẫu chung cho việc đánh giá các loại hình rủi ro, điều đĩ phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của cán bộ phân tích. Rủi ro cĩ thể đến từ sự yếu kém về năng lực tài chính, từ thiếu khả năng ổn định nguồn cung, quản trị cơng nợ khơng hiệu quả, nguồn lao động khơng ổn định, trình độ tay nghề yếu…Những kết luận này thường khơng được thể hiện trên các chỉ số tài chính và hoạt động. Cán bộ phân tích cần nhận thấy những dấu hiệu bất thường của các chỉ số này để đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá đúng bản chất của vấn đề.

- Ngân hàng cĩ khả năng kiểm sốt được các rủi ro khơng và bằng cách nào? - Khoản tín dụng đang đề cập cĩ phù hợp với các quy định cĩ liên quan hiện hành? Tính khả thi và hiệu quả của khoản tín dụng đang đề cập ?

- Nêu rõ ý kiến về việc đồng ý/khơng đồng ý cho vay và các điều kiện vay cần được áp dụng.

Về xếp loại khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cán bộ QHKH tiến hành thu thập thơng tin về khách hàng và cập nhật vào phần mềm chấm điểm và xếp loại khách hàng là doanh nghiệp . Đây là một phương pháp lượng hĩa mức độ rủi ro của khách hàng thơng qua quá trình đánh giá bằng thang điểm. Căn cứ vào số điểm của khách hàng, BIDV xếp các doanh nghiệp thành 10 nhĩm cĩ mức rủi ro từ thấp đến cao là AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C và D. Để xếp doanh nghiệp vào 1 trong 10 nhĩm như trên thì cán bộ QHKH căn cứ vào số liệu hồ sơ báo cáo tài chính của khách hàng và một số thơng tin về pháp lý, về hoạt động doanh nghiệp để nhập vào hệ thống, hệ thống chấm điểm này được chia thành hai phần chính:

- Chấm điểm phi tài chính: cho ra kết quả về dịng tiền, uy tín khách hàng, các yếu tố bên ngồi, các yếu tố khác tác động đến doanh nghiệp như thế nào?

- Chấm điểm tài chính: để thấy được qui mơ doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc ngành/lĩnh vực nào cũng như tình hình tài chính doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính.

ra kết quả khách hàng được xếp vào hạng nào.

Nhận xét: Nhìn chung mơ hình cho điểm và xếp loại khách hàng đã được xây dựng một cách khoa học, đề cập khá đầy đủ đến các nhân tố cĩ thể chi phối và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mơ hình trên cịn cĩ những bất cập cần điều chỉnh như:

- Cấu trúc cho điểm tài chính (các trọng số của các chỉ số tài chính khi tính điểm) được sử dụng như nhau đối với các ngành khác nhau là chưa phù hợp.

- Đối với khách hàng là cơng ty cổ phần đã được niêm yết trên thị trường chứng khốn, thì xu hướng biến động giá cổ phiếu cũng cần được xem là một chỉ tiêu tham chiếu khi xếp hạng doanh nghiệp.

- Số liệu nhập vào hệ thống cần đảm bảo tính trung thực, độ chính xác cao. Thực tế các hồ sơ tài chính khách hàng cung cấp hiện nay chưa đảm bảo tính trung thực của nĩ.

Việc thực hiện xếp hạng tín dụng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nên chuyển cho Phịng QLRR phụ trách nhằm đảm bảo tính khách quan trong việc xem xét tư cách khách hàng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 98)