Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 88)

 Quy định cho vay chưa chặt chẽ, thiếu kiểm tra trong và sau cho vay Trong thời gian qua, các NHTM thường cĩ thĩi quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Tại BIDV Kiên Giang, mặc dù các CBTD cĩ kiểm tra sử dụng vốn vay nhưng chỉ mang tính hình thức do quy định hướng dẫn khơng rõ ràng nên các CBTD thường cĩ những nhận xét chung chung trong Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay mà khơng phản ánh tình trạng kinh doanh thực tế của khách hàng, cụ thể CBTD chỉ nhận xét “tình hình kinh doanh bình thường” mà khơng cĩ số liệu chứng minh số thực hiện so sánh với số kế hoạch.

Bên cạnh đĩ, Chi nhánh cũng chưa cĩ quy định cụ thể về việc hạn chế giải ngân bằng tiền mặt để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích. Trong thực tế đã xảy ra trường hợp doanh nghiệp cĩ mục đích vay vốn là chi tiền lương hay trả tiền vật tư để thi cơng các cơng trình, nhưng khi doanh nghiệp nhận tiền vay về, nợ ngân hàng khác đến hạn buộc doanh nghiệp phải sử dụng tiền vay của ngân hàng để trả nợ đến hạn cho ngân hàng khác, sau đĩ dùng tiền vay của ngân hàng mới để chi cho nhu cầu ban đầu. Việc đảo nợ này thường xảy ra đối với đơn vị xây lắp do những doanh nghiệp này thường xuyên bị chiếm dụng vốn từ các chủ đầu tư và để hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường buộc các doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp trên để duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Đối với trường hợp này, nếu phát hiện đơn vị sử dụng vốn khơng đúng mục đích, theo quy định phải thu hồi nợ trước hạn, nhưng doanh nghiệp khơng cĩ nguồn để thanh tốn nên thường CBTD đành phải bỏ qua việc này.

 Cơng tác kiểm tra nội bộ chưa được chú trọng

Kiểm tra nội bộ cĩ điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với cơng việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian qua, cơng tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh cịn sơ sài, vì số lượng

khoản vay phát sinh quá nhiều trong khi lực lượng cán bộ kiểm tra viên cịn hạn chế nên họ chỉ kiểm tra những mĩn vay lớn mà thường bỏ qua những mĩn vay nhỏ. Bên cạnh đĩ, một số kiểm tra viên tại Chi nhánh cịn yếu về kỹ năng, kỹ thuật nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm nên chỉ phát hiện được một số sai phạm đơn giản, kiểm tra chủ yếu xoay quanh việc xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ cho vay. Do đĩ, thời gian qua BIDV Kiên Giang chưa phát hiện được hết các sai phạm sau cho vay để cĩ biện pháp chấn chỉnh và xử lý kịp thời.

 Hệ thống thơng tin nội bộ của ngân hàng cịn yếu kém

Hiện tại, các dữ liệu lưu trữ tại Chi nhánh khá rời rạc, cục bộ. Thơng tin loại nào chỉ bộ phận phụ trách loại đĩ biết, chứ khơng được chia xẻ cho các bộ phận khác. Khi cần truy xuất thơng tin, ngân hàng khơng cĩ khả năng tổng hợp đầy đủ các thơng tin về khách hàng. Vì vậy, cán bộ tín dụng khi tìm hiểu về khách hàng khơng thể cĩ một hình ảnh đầy đủ, tất cả các mặt về khách hàng của mình, điều mà rất cần thiết khi phân tích tín dụng.

Ngồi ra, Chi nhánh cũng chưa cĩ bộ phận nghiên cứu, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau trên địa bàn để tổng hợp thành các luồng thơng tin mang tính dự báo đối với từng ngành nghề cụ thể giúp cho ngân hàng cĩ thể nhận biết được các rủi ro đối với từng ngành nghề mà mình đang cho vay.

Do đĩ, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngân hàng trong thời gian qua.

 Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cán bộ tín dụng cịn hạn chế

Các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh chủ yếu được đào tạo từ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, quản trị kinh doanh … nên kiến thức về kỹ thuật các chuyên ngành sản xuất, thị trường các ngành hàng, thủ thuật cạnh tranh trong xã hội … cịn hết sức hạn hẹp, khơng đủ kinh nghiệm thực tiễn để thẩm định nhiều ngành nghề khác nhau của doanh nghiệp, dễ dẫn đến rủi ro trong quyết định cho vay.

Bên cạnh đĩ, đội ngũ nhân viên tín dụng tại Chi nhánh hầu hết cịn trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, chưa nắm bắt được hết các quy trình, quy định của pháp luật và của ngân hàng về việc cho vay nên dễ dẫn tới thẩm định hồ sơ khoản vay khơng chặt chẽ. Quan trọng hơn, một số cán bộ tín dụng chưa thực sự tâm huyết, cĩ trách nhiệm với cơng việc được giao, chưa nắm vững các quy định hiện hành trong hoạt động tín dụng, dẫn đến việc thẩm định khách hàng, khoản vay chưa đạt yêu cầu.

Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV Kiên Giang trong thời gian qua. Xác định đúng nguyên nhân làm cơ sở để đề ra các giải pháp thích hợp nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương này tập trung phân tích các đặc trưng của BIDV Chi nhánh Kiên Giang và tình hình rủi ro tín dụng của Chi nhánh các năm qua. Các phân tích và nhận xét nêu trên cho thấy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV Kiên Giang vẫn chưa phát huy hiệu quả, làm cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng trở nên bị động, giảm một phần khả năng thích ứng với cơ chế thị trường cho cả chính ngân hàng và cho doanh nghiệp vay vốn. Đĩ chính là những mặt hạn chế địi hỏi BIDV Kiên Giang hồn thiện hơn trong thời gian tới.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kiên giang (Trang 88)