5. Kết cấu chuyên đề
3.3.5. Kiến nghị với khách hàng
Đối với các doanh nghiệp không chuyên về xuất nhập khẩu, chưa có trình độ ngoại thương, thị trường chưa quen thuộc thì nên thuê các chuyên gia tư vấn hoặc uỷ thác cho đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín thông thạo thị trường thực hiện xuất nhập khẩu, tuy chi phí cao nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Các công ty phải không ngừng đào tạo cán bộ trẻ, cử cán bộ đi học các lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ do các trường đại học, các tổ chức trong và ngoài nước, tổ chức thuê chuyên gia giảng dạy. . . nhằm giúp cán bộ nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thị trường, tiếp cận với phương thức thanh toán hiện đại. Có chính sách đãi ngộ với cán bộ có năng lực, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh nhằm giữ cán bộ giỏi, khuyến khích cán bên trao đổi kiến thức, hoàn thành trách nhiệm của mình, trung thành với lợi ích của doanh nghiệp. Thực hiện được những điều đó, hoạt động xuất nhập khẩu của các đơn vị sẽ có hiệu quả cao, công tác thanh toán qua ngân hàng cũng sẽ nhanh chóng, thuận tiện, hạn chế sai sót bộ chứng từ do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ của khách hàng.
Thực tiễn lập bộ chứng từ thanh toán quốc tế rất phức tạp, đòi hỏi bộ phận chuyên môn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần có kinh nghiệm và am hiểu pháp luật về thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế. Có như vậy mới hạn chế đáng kể các sai sót phát sinh khi sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế.
Hiện nay ngân hàng ACB mở một lớp đào tạo nghiệp vụ vào mỗi buổi tối chủ nhật hàng tuần, những doanh nghiệp nào cần đào tạo về nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhất là cách lập một bộ hồ sơ hoàn chỉnh và không mắc sai sót có thể đăng ký học tại trang web: www. acb. com. vn.
Các doanh nghiệp có thể cùng lập ban xuất nhập khẩu để cùng nhau trao đổi về nghiệp vụ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc mới tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, để cùng hợp tác hạn chế các sai sót chứng từ thanh toán quốc tế.
KẾT LUẬN
Chuyên đề đã giải quyết các vấn đề về sai sót bộ chứng từ thanh toán quốc tế, những trường hợp sai sót mà ACB chi nhánh Bà Triệu hay gặp phải, kinh nghiệm phòng trảnh và xử lý các sai sót của các ngân hàng BIDV, Agribank, Vietinbank, cũng như của ACB, những hạn chế còn gặp phải và đề ra một số biện pháp khác đồng thời có các kiến nghị đối với Nhà Nước, ngân hàng Nhà Nước, bộ Công Thương. Nội dung chính của chuyên đề được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về cơ sở thực tập và kinh nghiệm. ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phấn lớn mạnh và uy tín nhất tại Việt Nam và là một trong những ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất tại Việt Nam. ACB liên kết tốt với các tổ chức quốc tế và luôn giữ quan hệ với các ngân hàng và tổ chức quốc tế này.
Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động có nhiều rủi ro liên quan đến các sai sót bộ chứng từ. Các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn cố gắng hạn chế rủi ro này bằng các biện pháp nghiệp vụ cũng như tư vấn cho khách hàng. Tuy nhiên hoạt động này cũng không thể tránh được những sai sót. Do đó các ngân hàng cần tiếp thu thêm nhiều bài học để có nhiều kinh nghiệm xử lý những sai sót này . Tránh gây tổn thất cho khách hàng cũng như uy tín của ngân hàng.
Chương 2: Trình bày thực trạng sai sót bộ chứng từ thanh toán quốc tế và giải pháp khắc phục sai sót. Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ACB . Doanh số cũng như số lượng các giao dịch quốc tế tại ACB không ngừng tăng trong 8 năm từ 2004-2011. Năm 2004. Doanh số xuất đạt 468,526. 33 USD đến năm 2011 là 22,229,145. 00 USD tăng 4744. 48%. ACB là một trong những ngân hàng có khả năng thanh toán quốc tế tốt nhất tại Việt Nam. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ACB được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, nhanh chóng phát hiện và xử lý sai sót bộ chứng từ. do đó hạn chế được tối đa sai sót bộ chứng từ thanh toán quốc tế. Nhờ đó ACB tạo dựng được nhóm khách hàng trung thành.
Các sai sót bộ chứng từ của 3 nghiệp vụ chính tại ngân hàng là L/C, nhờ thu ,chuyển tiền bằng điện đều được phát hiện kịp thời và ngân hàng cũng có những giải pháp hiệu quả để hỗ trợ khách hàng. Tuy nhiên sai sót này gây ra nhiều tổn thất cho các doanh nghiệp, đôi khi là thiệt hại lớn về kinh tế, uy tín trên thị trường. Các giải pháp mà ngân hàng áp dụng có những ưu điểm nhưng còn không ít những hạn chế khi không thể khắc phục được những nguyên nhân khách quan từ khách hàng.
Chương 3: Định hướng và đề xuất các giải pháp để hạn chế sai sót bộ chứng từ thanh toán quốc tế. ACB cần tích cực triển khai những giải pháp ngăn ngừa và xử lý sai sót phát sinh như thiết lập quy trình xử lý sai sót, thiết lập cơ chế cảnh báo sớm, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên thanh toán quốc tế, tư vấn khách hàng doanh nghiệp trong việc lập các bộ chứng từ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đại lý trong và ngoài nước và học hỏi kinh nghiệm ở các ngân hàng thương mại khác. Như vậy ngân hàng mới tiếp tục duy trì lượng khách hành trung thành nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn. Đẩy mạnh tiếp thị các chương trình khuyến khích giao dịch quốc tế và đồng thời phát triển các mảng dịch vụ phục vụ cho thanh toán quốc tế tại ngân hàng như tín dụng thanh toán quốc tế,kinh doanh ngoại tệ. Chính phủ, ngân hàng Nhà Nước, khách hàng nên có những biện pháp hỗ trợ ACB về thông tin, pháp luật và đạo tạo cơ bản, để cùng ACB hạn chế sai sót bộ chứng từ thanh toán quốc tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Công Anh,(2009) Vạ lây trong thanh toán quốc tế
http://www.vietship.vn/archive/index.php?t-1469.html
2. Nguyệt Ánh,(2008), Hội nhập và mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng
http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09 _X--AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/? WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.s bv.research.research/ce126700448ee765a29afeddd8ed85ba
3. Nguyễn Đăng Dờn, (2009), Thanh toán quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Tiến Dũng,(2008), Về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=6667
5. Nguyễn Minh Đức, (2011), Thanh toán bằng thẻ: Giải pháp cho nhu cầu ngoại tệ
http://www.tin247.com/thanh_toan_bang_the_giai_phap_cho_nhu_cau_ng oai_te-3-21738798.html
5. Nguyễn Thường Lạng (2009), Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Nguyễn Thanh Hải (2008), Các phương thức thanh toán quốc tế trong kinh doanh.
http://thanhai.wordpress.com/2008/01/19/cac-phuong-thuc-thanh-toan- quoc-te-trong-kinh-doanh/
8. Đức Mạnh, Thu Hiền, (2012), Thanh toán tìn dụng chứng từ
https://www.techcombank.com.vn/PortletBlank.aspx/6F42A54B2B4C4641 9EC9C9F6C77CD6B8/View/Thanh-toan-quoc-
te2/2339D6AF6EA243C3A9B8BE2744B6F885/3652.techcombank?
print=THANH_TOAN_THU_TIN_DUNG_CHUNG_TU_Letter_of_Credit_LC $51688
9. Ngô Văn Hiệp, (2009), Để tránh sai sót khi thanh toán bằng L/C.
10. Đỗ Thị Hương, (2009), Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng cổ phần
http://www.atheenah.com/ Hoat-dong-thanh-toan-quoc-te-tai-Ngan-hang- Thuong-mai-co-phan-Cong-Thuong-Viet-Nam-135409
11. Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi, (2009), Nghiệp vụ ngoại thương, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
12. Nguyễn Minh Kiều, Trần Hoàng Ngân, (2007), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê
13. Vương Lê, (2011), Thêm chức năng thanh toán quốc tê
http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/giai-phap-cong-
cu/2011/08/1227331/nganluong-vn-them-chuc-nang-thanh-toan-quoc-te/
14. Quỳnh Mai, (2012), Khu vực đối ngoại: Cán cân thanh toán
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&ItemID=12193
15. Đặng Minh, (2009), Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam
http://www.baomoi.com/Hoan-thien-hoat-dong-thanh-toan-quoc-te-o- Ngan-hang-Nong-nghiep-va-Phat-trien-nong-thon-Quang-Nam/126/5504529.epi
16. Đặng Minh, (2010), Về dịch vụ thanh toán qua các loại thẻ
http://www.baomoi.com/Ve-dich-vu-thanh-toan-qua-cac-loai- the/126/7320590.epi
17. Nguyễn Thị Bình, Trần Văn Nam, (2005), Luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
18. Đặng Công Nghĩa, (2009), Phương thức thanh toán quốc tế lợi ích và rủi ro.
http://xuatnhapkhauvietnam.com/phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-loi-ich- va-rui-ro.html
19. Dương Bảo Ngọc, (2009), Vai trò của thanh toán quốc tế
http://www.baomoi.com/Vai-tro-cua-thanh-toan-quoc-te/126/3891454.epi
20. Nguyễn Văn Tiến,(2009), Tài chính quốc tế, NXB Thống kê
21. Nguyễn Văn Tiến, (2009), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kế
22 Võ Thanh Thu, (2008), Hỏi đáp về thanh toán xuất nhập khẩu và phương thức tín dụng chứng từ,NXB Lao động Xã hội
23. Lê Văn Tề, (2009), Thanh toán quốc tế trong ngoại thương, NXB Lao động xã hội
24. Lê Văn Tư, (2009), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh niên 25. Đỗ Minh Tuấn, (2009), Các phương thức thanh toán quốc tế nhìn dưới góc độ lợi ích và rủi ro đối với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu
http://www.baomoi.com/Cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-nhin-duoi- goc-do-loi-ich-va-rui-ro-doi-voi-nha-xuat-khau-hoac-nha-nhap-
khau/126/3575379.epi
26. Sơn Trà, (2011), Giao dịch quốc tế
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/55846/giao-dich-quoc-te--pho-bien- phuong-thuc-cad.html
27. Thanh Trúc, (2011), Các điều khoản trong hợp đồng mua bán quốc tế http://xuatnhapkhauvietnam.com/cac-dieu-khoan-trong-hop-dong-mua- ban-quoc-te.html
28. Đinh Xuân Trinh, (2009), Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh
http://www.atheenah.com/ Phat-trien-hoat-dong-thanh-toan-quoc-te-tai- Ngan-hang-Thuong-mai-Co-phan-cac-Doanh-nghiep-ngoai-Quoc-doanh-
VPBANK-101041
29. Nguyễn Viết Xuân, (2009), Doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm TTQT
http://vietbao.vn/Kinh-te/DN-Viet-Nam-thieu-kinh-nghiem-thanh-toan- quoc-te/20474785/90/
30. Tuấn Vinh, (2009), Đưa thanh toán quốc tế thoát ra khỏi khủng hoảng
http://vneconomy.vn/2009071409247974P0C6/dua-thanh-toan-quoc-te- thoat-khung-hoang.htm
Phụ lục 1: Tình hình thanh toán quốc tế tại ACB
Năm STT Chỉ tiêu Doanh số(USD) Số lượng
Từ 1/1/2008 đến 31/12/2008 1 T/T nhập 39,751,000.00 1823 2 L/C xuất 8,065,432.00 52 3 L/C nhập 61,887,465.00 241 4 Nhờ thu xuất 599,070.00 42 5 Nhờ thu nhập 2,142,033.00 78 6 T/T xuất 15,444,020.00 615 7 Doanh số xuất(2)+(4)+(6) 24,108,522.00 709 8 Doanh số nhập(1)+(3)+(5) 103,780,498.00 2142 TỔNG (7)+(8) 127,889,044.00 2851 L/C mở (USD) 67,225,968.00 162
Năm STT Chỉ tiêu Doanh số(USD) Số lượng
Từ 1/1/2009 đến 31/12/2009 1 T/T nhập 30,425,300.00 1650 2 L/C xuất 2,525,013.00 40 3 L/C nhập 35,171,420.00 216 4 Nhờ thu xuất 786,000.00 50 5 Nhờ thu nhập 982,750.00 52 6 T/T xuất 13,836,950.00 934 7 Doanh số xuất(2)+(4)+(6) 17,147,963.00 1,024 8 Doanh số nhập(1)+(3)+(5) 66,579,470.00 1,928 TỔNG (7)+(8) 83,727,433.00 2942 L/C mở (USD) 34,569,172.00 189
Năm STT Chỉ tiêu Doanh số(USD) Số lượng
Từ 1/1/2010 đến 31/12/2010 1 T/T nhập 30,500,000.00 1520 2 L/C xuất 8,250,000.00 35 3 L/C nhập 56,100,000.00 270 4 Nhờ thu xuất 892,300.00 445 5 Nhờ thu nhập 1,115,000.00 45
6 T/T xuất 15,120,000.0 814 7 Doanh số xuất(2)+(4)+(6) 24,262,300.00 894 8 Doanh số nhập(1)+(3)+(5) 87,715,000.00 1835
TỔNG (7)+(8) 111,977,300.00 2729
L/C mở (USD) 87,500,000.00 263
Năm STT Chỉ tiêu Doanh số(USD) Số lượng
Từ 1/1/2011 đến 1 T/T nhập 45,169,000.00 1512 2 L/C xuất 3,447,521.00 41 3 L/C nhập 56,266,225.00 305 4 Nhờ thu xuất 185,246.00 32 5 Nhờ thu nhập 865,000.00 39 6 T/T xuất 18,596,378.00 850 7 Doanh số xuất(2)+(4)+(6) 22,229,145.00 923 8 Doanh số nhập(1)+(3)+(5) 102,300,225.00 1856 TỔNG (7)+(8) 124,529370.00 2779 L/C mở (USD) 87,500,000.00 271
Nguồn: Ngân hàng ACB chi nhánh Bà Triệu Hà Nội
Phụ lục 2: Các quy trình nghiệp vụ thanh toán quóc tế tại ngân hàng ACB chi nhánh 164 Bà Triệu
Nghiệp vụ Rủi ro thực hiện Người thực hiện
Tư vấn nghiệp vụ cho khách hàng
CSR/PFC/R* Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra hồ sơ, hạn mức chuyển tiền
Hồ sơ khách hàng thiếu/sai dẫn đến chuyển tiền sai mục đích
Không kiểm tra thông tin khách hàng trên Webadmin dẫn đến vượt hạn mức chuyển tiền (khách hàng cá nhân)
CSR
Kiểm tra số dư tài khoản Không kiểm tra dẫn đến không đủ tiền để chuyển và thu phí
CSR Đóng dấu thanh toán trên
hồ sơ gốc
Nhập Webadmin nhiều lần một bộ hồ sơ
Nhận sai/Không nhận TT dẫn đến chuyển tiền vượt hạn mức
Nhập dữ liệu và soạn điện trong chứng từ
Nhập sai TT dữ liệu dẫn đến số liệu báo cáo không chin xác
CSR Kiểm soát Hồ sơ/chứng từ MT103 thiếu/sai sót
có thể dẫn đến chuyển tiền không đúng mục đích/người thụ hưởng không nhận được tiền
KSV
Phê duyệt hồ sơ TĐV/người được ủy
quyền Hạch toán trích tiền thu phí Hạch toán sai sót dẫn đến không
thu/thu nhiều phí/số tiền chuyển thừa thiếu/không được chuyển lên hội sở đúng quy định
Teller/KSV/GD
Đăng ký Workflow Duyệt điện về TTTT
Không đăng ký giao dịch và chuyển hồ sơ/chứng từ/duyệt điện về TTTT dẫn đến LC của khách hàng không được thực hiện
CSR/KSV
Xử lý hồ sơ tại TTTT TTTT
Tiếp nhận điện gốc CSR
Rà soát hồ sơ Không rà soát lại hồ sơ /MT103 dẫn đến lưu trữ hồ sơ thiếu/MT103 chưa được thực hiện
CSR
Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế
Nội dung những quy trình thực hiện •Tư vấn nghiệp vụ cho khách hàng
CSR/PFC/R* có trách nhiệm tư vấn và hướng dẫn khác hàng hồ sơ và thủ tục chuyển tiền khi khách hàng có nhu cầu
Trường hợp khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu chuyển tiền cho các ngoại lệ quy định tại mục 2 phần VI của thủ tục này đề nghị gửi "Phiếu tiếp nhận thôn tin và tư vấn nghiệp vụ cho kênh phân phối "(QK-E01/TTQT)về TTTT và thực hiện theo "Thủ tục tiếp nhận thôn tin và tư vấn nghiệp vụ cho kênh phân phối".
Trường hợp khác hàng cá nhân có nhu cầu chuyển tiền không phù hợp với quy định tại văn bản hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan (ngoại lệ), đơn vị liên quan dửi văn bản trực tiếp đến khối VH/khối KHCN để xem xét và giải quyết.
•Tiếp nhận hồ sơ/Kiểm tra hồ sơ và hạn mức chuyển tiền Tiếp nhận hồ sơ:
-CSR tiếp nhận hồ sơ chuyển tiền gồm:
+Hồ sơ chuyển tiền bằng điện:Theo phụ lục C+01 bản chính Giấy đề nghị ACB bán ngoại tệ (QK-05/KDNH)(nếu có)
-CSR lập"Danh mục hồ sơ chuyển tiền (QF-C.11/TTQT) và ghi rõ loại giấy tờ ,chứng minh khách hàng xuất trình .ngày , giờ nhận hồ sơ để kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ.
Lưu ý :
Nếu giấy tờ chuyển tiền thể hiện phí chuyển tiền do người thụ hưởng chịu.CSR đóng dấu bên cạch số tiền đề nghị chuyển của khách hàng và ghi đầy đủ thông tin sau khi tính toán số phải thu từ người thụ hưởng.
b)Đối với khách hàng cá nhân
CSR tiếp nhận hồ sơ chuyển tiền gồm:
+Ít nhất 1 bản chính Giấy đề nghị chuyển tiền bằng điện (QK-30/KHCN) +Bản sao CMNH/hộ chiếu ,Visa (nếu có) của người chuyển tiền.
+Giấy chứng từ chứng minh quan hệ thân nhân theo quy định (trường hợp chuyển tiền cho thân nhân )
+Các giấy tờ chứng minh mục đích chuyển tiền theo quy định ACb
+Giấy tờ chứng minh nguồn gốc số tiền theo quy định của ACB(trường hợp cần chứng minh nguồn gốc số tiền chuyển)
+Giấy ủy quyền (nếu có hoặc trong trường hợp giao dịch chuyển tiền có yêu cầu) +01 bản chính giấy đề nghị ACB bán ngoại tệ(QK-35/TG)(nếu có)
Kiểm tra hồ sơ
a)Đối với khách hàng doanh nghiệp
+ CSR kiểm tra hồ sơ chuyển tiền phù hợp với + Quy định của NHNN về quản lý ngoại hối
+ Quy định của NHNN về quản lý vay và trả nợ nước ngoài + Quy định của pháp luật về xuất nhập khẩu
+ Quy định của ACB tại Thủ tục này và các phụ lục,hướng dẫn xong việc,văn bản có liên quan + Quy định cấm vận của Mỹ và của châu Âu (chủ yếu với giao dịch chuyển tiền bằng USD và