Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật Xúy Vân –

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 157)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

3. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật Xúy Vân –

trạng nhân vật Xúy Vân – Sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố dân ca, dân nhạc, dân vũ và nghệ thuật diễn xuất.

- Tâm trạng đầy mâu thuẫn của Xúy Vân đƣợc tái hiện sâu sắc qua các làn điệu hát chèo, sự đan xen giữa hát và

kín đáo, khi thì bóng bẩy, khi thì đƣợc giấu giữa những câu hát, trận cƣời điên dại tƣởng nhƣ vô nghĩa, khi lại là những câu nói ngƣợc,… tất cả làm thành một nội tâm phong phú, rối bời, đầy tính bi kịch.

nói, hát và múa, tiếng trống, tiếng đế,… đặc biệt là những trận cƣời hoang dã, man dại, điên cuồng nhƣ trả thù, nhƣ tung phá, nhƣ uất ức, khỏa lấp, nhƣ bế tắc…

- Bên cạnh đó, việc sử dụng một lớp từ ngữ rất giàu hình ảnh, giàu sức gợi với những hình ảnh ẩn dụ, so sánh… đã giúp các tác giả dân gian lột tả đƣợc chiều sâu tâm trạng nhân vật Xúy Vân,

- Đặc biệt, lối đan cài hợp lí giữa những câu giả điên vô nghĩa, vô lí và những câu có hàm ý, tỉnh táo.

Hoạt động 4: Hƣớng dẫn Tổng kết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt

- GV nêu câu hỏi:

Nêu chủ đề của đoạn trích?

- GV định hƣớng:

- HS trao đổi và trả lời, mỗi học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhƣng về ý

Tổng kết:

- Qua đoạn trích “Xúy Vân giả dại”, tác giả dân gian đã thể hiện tƣ tƣởng đề cao khát vọng

Chủ đề của đoạn trích là lên án xã hội và đòi hỏi hạnh phúc cho những ngƣời lao động, đặc biệt là ngƣời phụ nữ trong đời sống gia đình và cộng đồng.

- GV hỏi: Sức hấp dẫn của nghệ thuật chèo cổ là gì?

nghĩa nhân văn của chủ đề thì các ý kiến cần phải gặp nhau: đòi quyền sống, quyền hƣởng hạnh phúc cho ngƣời phụ nữ. Trong điều kiện chế độ phong kiến, một tiếng nói thức tỉnh nhƣ thế hẳn là tiếng nói đấu tranh.

- HS suy nghĩ và trả lời. Về cơ bản phải nêu đƣợc: sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa kịch bản, diễn xuất của diễn viên (lời thơ là lời hát, diễn tả tâm trạng nhân vật bằng nghệ thuật điêu luyện, tài tình…)

tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc chính đáng; lên án chế độ hôn nhân phong kiến cùng những luật lệ hà khắc đã bóp nghẹt quyền sống, quyền tự do của con ngƣời.

- Sức hấp dẫn của chèo cổ là tích trò (kịch bản), là lời hát đẹp, là diễn xuất tài nghệ của diễn viên. Riêng về mặt kịch bản văn học, là nghệ thuật tạo tình huống, thể hiện tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn của nhân vật qua những lời hát, điệu múa, trận cƣời…

- GV đọc bài thơ “Xúy Vân” của Lê Đình Cánh để tạo dƣ âm trong lòng HS sau khi học trích đoạn “Xúy Vân giả

Xúy Vân

Bao người đã diễn Xúy Vân Sinh nghề tử nghiệp đến lần em đây

Đang lành bỗng hóa dại ngây Xõa đầu, bứt lá vứt đầy đường thôn

Nói lời dại. Hát lời khôn

Đường chua. Chanh ngọt… Chất dồn bấy nay. Khóc là tỉnh. Cười là say

dại” Đầu chạm đất. Chân đạp trời. Xui khôn khiến dại một thời gió mưa…

Em gọi đò. Đò nỏ có thưa

Em càng nén đợi càng trưa chuyến đò! Anh hồi hộp một nỗi lo

Cầu mong tấn kịch sớm cho hạ màn Để em trở lại nhân gian Đời ơi sống với muôn vàn tin yêu.

Lê Đình Cánh

Hoạt động 5: Hƣớng dẫn HS luyện tập và tự học ở nhà.

- GV hƣớng dẫn HS thực hiện phần luyện tập: Bài tập nâng cao/ SGK Ngữ văn 10, nâng cao, tập 1. Tr.211.

Phân biệt chèo với một số loại kịch hát khác như cải lương, tuồng, ca kịch hiện đại?

Chèo

Các loại hình kịch hát khác

(Cải lương, tuồng, hát bội, ca kịch, vũ kịch, múa rối…)

Nguồn gốc: Việt Nam Từ Trung Quốc (cải lƣơng), từ Phƣơng Tây (Ca kịch, nhạc kịch, vũ kịch…) Về phƣơng thức biểu diễn: lời ca

thơ lục bát và các thể thơ dân tộc, các làn điệu chèo độc đáo, múa, các loại nhạc cụ dân tộc, các điệu múa, cái quạt, tiếng trống, trang phục, màu sắc rực rỡ, nơi biểu diễn sân đình, trên chiếu, gần gũi với khán giả, … tích truyện lấy từ truyện cổ, truyện Nôm.

Tích truyện lấy từ lịch sử, từ truyện cổ Trung Quốc, Phƣơng Tây, các làn điệu cải lƣơng, tuồng, các điệu múa, nhảy, cách trang phục của các nhân vật có nhiều nét đặc trƣng riêng, đạo cụ là những con rối, biểu diễn trên sân khấu hoành tráng hoặc sân khấu nƣớc, âm nhạc hiện đại (ô – pê – ra),…

Vai trò, vị trí: món ăn tinh thần của nhân dân Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Cải lƣơng và tuồng phổ biến ở Nam Trung Bộ, Nam Bộ. Rối dành cho thiếu nhi. Ca kịch, nhạc kịch chủ yếu phổ biến ở các thành thị lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

- GV hƣớng dẫn HS tự học ở nhà : 1. Đọc lại đoạn trích.

2. Mỗi vở chèo thƣờng có một vài cảnh đặc sắc gây ấn tƣợng khó quên. Hãy trình bày những ấn tƣợng của em về trích đoạn « Xúy Vân giả dại » (Trích vở « Kim Nham »).

3. Soạn bài « Đọc – hiểu văn bản văn học » - GV hƣớng dẫn HS tìm đọc tƣ liệu tham khảo :

1. Hà Văn Cầu (sƣu tầm và chú thích), Tuyển tập chèo cổ, Nxb Sân khấu, H, 1999.

2. Hà Văn Cầu (Sƣu tầm, dẫn luận và chú thích), Hề chèo, Nxb Văn hóa, H, 1977.

3. Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, H, 1998.

4. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, H, 2006.

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 157)