4. Tìm hiểu Chèo theo đặc trƣng ngôn ngữ thể loại.
CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM
THỰC NGHIỆM 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong chƣơng này, dựa trên nền tảng lý luận và thực tiễn đã đƣợc xây
dựng ở chƣơng I và II, làm căn cứ cho việc thiết kế giáo án tổ chức dạy chèo theo đặc trƣng thể loại, chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm trên đối tƣợng HS lớp 10, nâng cao ở địa bàn Tỉnh Nam Định.
dựng ở chƣơng I và II, làm căn cứ cho việc thiết kế giáo án tổ chức dạy chèo theo đặc trƣng thể loại, chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm trên đối tƣợng HS lớp 10, nâng cao ở địa bàn Tỉnh Nam Định. chƣơng trình Ngữ văn 10, nâng cao theo đặc trƣng thể loại hƣớng đến những mục đích sau:
- Kiểm chứng, xác nhận tính đúng đắn và tính khả thi của việc dạy HS lớp 10 tiếp nhận chèo với trích đoạn “Xúy Vân giả dại” theo đặc trƣng thể loại. Kết quả thực nghiệm sẽ xác nhận giá trị khoa học và thực tiễn của những đề xuất đổi mới cách khai thác tác phẩm và PPDH Chèo trong chƣơng trình Ngữ văn 10, nâng cao theo đặc trƣng thể loại.
- Kiểm chứng, xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề xuất: việc tổ chức hoạt động học tập TPVHDG cho học sinh lớp 10 trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về đặc trƣng thi pháp thể loại sẽ hình thành và phát triển ở HS phƣơng pháp tiếp nhận tác phẩm VHDG, giúp các em trở thành những chủ thể tích cực, sáng tạo trong học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy TPVH trong nhà trƣờng.
- Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV và HS trong quá trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện những đề xuất đổi mới về cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho HS.
- Đi đến những kết luận có căn cứ về kết quả nghiên cứu, là gợi ý để ngƣời nghiên cứu có thể tiếp tục suy nghĩ về PPDH các tác phẩm thuộc những thể