Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân:

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 148)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân:

“Kim Nham”:

Thƣờng là khi xuất hiện trên sân khấu, các nhân vật đã xƣng danh. Nhƣng nhƣ ta biết, lúc đầu Xúy Vân xuất hiện là một ngƣời con gái hiền thục, nết na tuân theo đạo “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu). Nếu để nàng xƣng danh từ lúc đó thì tính cách của nàng sẽ phải nhất quán từ đầu đến cuối là một đào (nữ) chín. Còn bây giờ, Xúy Vân đã thành một Xúy Vân khác hẳn: một Xúy Vân – nữ pha. Vậy cho nên đến đây Xúy Vân mới cần hát xƣng danh để xác lập vai trò của mình trong vở diễn: - GV hỏi: Trong những lời điên dại (giả vờ) lung tung, vô nghĩa, người đọc, người nghe, người xem vẫn tìm thấy những câu hát, những lời không điên, tỉnh táo của nhân vật. Thử tìm một vài lời như thế? Những

- HS kiếm tìm, phát hiện, phát biểu, giải thích Nhóm 1: Tìm hiểu câu nói lệch, vỉa. Nhóm 2: Tìm hiểu câu hát quá giang. Nhóm 3:

nhân vật: từ đây cô Xúy Vân tỉnh táo, bình thƣờng nhƣ bao ngƣời con gái khác không còn nữa, thay vào đó là một cô Xúy Vân đang làm ra vẻ “điên cuồng rồ dại”.

Nhân vật trong chèo cổ thƣờng có tính cách nhất quán, ƣớc lệ nhƣng với màn Vân dại, nhân vật Chèo đã vƣợt thoát phần nào ƣớc lệ vốn có để tiến tới gần con ngƣời và cuộc sống thực tại.

2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân: Xúy Vân:

- Trích đoạn mở đầu bằng những lời tự than thân: “Đau thiết thiệt van” – đó là cách

câu hát, lời nói đó hé mở điều gi?

- GV nhận xét, định hƣớng

- GV chia lớp thành 4 nhóm - Chuyển: Bây giờ các em hãy cùng đọc hiểu từng nhóm câu hát.

- GV chiếu nhóm câu hát số 1. Đoạn thơ được mở đầu bằng những lời như thế nào? Nó gợi lên tâm trạng gì của Xúy Vân? Hình ảnh nào trong đoạn thơ gợi sự liên tưởng về những hình ảnh vốn rất quen mòn trong ca dao? Trong lời nói của Xúy Vân hình ảnh đó mang ý nghĩa gì?

Tóm lại, nhóm câu hát số 1 cho thấy nỗi đau khổ của Xúy Vân vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở.

- GV chiếu nhóm câu hát số 2 kết hợp chiếu slide Video. Hỏi: Ở nhóm câu hát số 2, em thấy xúc động nhất với câu hát nào của Xúy Vân? Nêu cảm nhận của em về câu hát đó? Tìm hiểu câu hát điệu con gà rừng và điệu sử rầu. Nhóm 4: Tìm hiểu câu hát sắp và hát ngƣợc. - Đại diện 4 nhóm lần lƣợt mang từng bảng kết quả làm việc của nhóm lên đính trên bảng viết. - HS theo dõi màn hình so sánh, đối chiếu. - HS thảo luận, phân tích - HS trả lời. - Các thành viên nhóm 2 thảo luận

nói tự nhiên vần vè theo kiểu khẩu ngữ dân gian nhƣng lại tạo ra các vần liền nhau, gần nhau – chủ yếu là vần trắc nhƣ gợi nỗi đau đang quặn lên trong lòng Xúy Vân. Tiếng gọi đò da diết, hình ảnh ẩn dụ về chuyến đò nhân duyên cùng nghệ thuật tăng tiến “càng… càng” đã làm hiện rõ tâm trạng vừa tha thiết với hạnh phúc vừa vô vọng, để rồi tự thấy mình lỡ làng, dang dở.

- Tự thấy mình “chẳng nên gia thất”, tự thấy mình lỡ làng duyên phận, Xúy Vân “chắp tay lạy bạn đừng cƣời” – một thái độ van xin tha thiết và một sự giãi bày thành thực. Dƣờng nhƣ trong lòng nàng đang mang nặng cảm giác bất an, dƣờng nhƣ nàng đang tự thanh minh cho mối quan hệ riêng của mình và cầu xin mọi ngƣời hiểu cho nàng; một mặt nàng vẫn

Ngoài lời hát nàng còn có những cử chỉ như thế nào?Trong lời hát quá giang, cô Xúy Vân đang giả vờ điên, giả vờ dại ấy muốn ám chỉ ai là “người gió trăng” và muốn nhắc nhở ai “giữ lấy đạo hằng”?

GV chốt lại:

Tóm lại, nhóm câu hát số 2 đã diễn tả rõ sự giằng xé mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật Xúy Vân khi lâm vào tình cảnh bi kịch.

- GV chiếu nhóm câu hát số 3. Hỏi: Những biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong nhóm câu hát này? Nó diễn tả cảm giác nào trong tâm trạng Xúy Vân? Vì sao Xúy Vân lại tự cảm thấy mình lạc lõng trong gia đình Kim Nham?

thống nhất một lần nữa ý kiến rồi cử đại diện trình bày. HS thảo luận, phân tích - Nhóm 3 cử đại diện trình bày phƣơng án đã chuẩn bị.

ý thức đƣợc phải giữ lấy những phẩm chất, đạo đức, lòng chung thủy của ngƣời phụ nữ theo khuôn phép xã hội phong kiến, mặt khác nàng tự biết mình đã vƣớng vào chuyện “gió trăng”.

- Hình ảnh ẩn dụ “con gà rừng ăn lẫn với công”, những câu hát dồn dập, ngắt đoạn ngắn, mạnh cùng nghệ thuật điệp ngữ đã bộc lộ một nỗi niềm ấm ức khi tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham – một nỗi đắng cay, chua chát, tủi phận dâng đầy. Thân thế nông dân lại đƣợc gả vào gia đình chữ nghĩa, cô ví mình nhƣ con gà rừng ngu ngơ, đành chịu đắng cay giữa bầy công cao sang, xa lạ.

 Lời hát có nhiều câu lặp lại “Bông bông dắt, bông bông díu – Xa xa lắc, xa xa líu – Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” cho thấy

- GV nhận xét và đặt câu hỏi chung cho cả lớp sau khi nhóm số 3 trình bày xong:

Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Xúy Vân? Có rất nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến mơ ước lấy được chồng hay chữ, còn Xúy Vân, tại sao nàng có được điều đó mà lại thấy mình đau khổ, bất hạnh như vậy?

Chuyển: Nói lời dại, hát lời

khôn, say say – tỉnh tỉnh mà nào có thể giấu đi nỗi đau đớn, tủi hờn. Tâm trạng này đã đƣợc thể hiện khá đắc địa qua các làn điệu chèo.

GV chốt lại

 Tóm lại, ở nhóm câu hát số 3, nỗi cô đơn, cay đắng, tủi hờn bởi không thể cùng chia sẻ xoáy vào tâm can Xúy Vân, nó càng nhân lên vô cùng trong dự cảm, âu lo cho số phận chẳng lành. - HS suy nghĩ, trả lời độc lập - HS trả lời theo ý hiểu.

nỗi cô đơn và khát khao hạnh phúc của Xúy Vân không thể chia sẻ với láng giềng, cũng không đƣợc sự đồng cảm của cha mẹ, của cộng đồng đã phản ánh đƣợc tâm trạng buồn tủi, thất vọng giữa ƣớc mơ và thực tại của Xúy Vân. Nhân duyên trói buộc khiến nàng và Kim Nham phải dắt díu nhƣng tình cảm vợ chồng xa cách, thiếu sự chia sẻ, đồng cảm.

- Hình ảnh “con cá rô nằm vũng chân trâu – Để cho năm bảy cần câu châu vào” gợi bóng gió về một không gian sống đầy cạn hẹp, đầy bất trắc, phải chịu nhiều áp lực của Xúy Vân: Xã hội phong kiến đầy rẫy những hủ tục trói buộc ngƣời phụ nữ không cho họ tự do yêu đƣơng để hƣởng hạnh phúc – và đó cũng là tâm trạng uất ức, bế tắc, cô đơn; là tình cảnh của Xúy Vân phải một mình “đơn thƣơng” chống chọi lại với những ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Xã

- GV chiếu nhóm câu hát số 4 kết hợp chiếu slide video. Hỏi: Những câu hát ngược cuối đoạn trích gợi những hình ảnh gì, nó có vai trò thế nào trong việc diễn tả nội tâm nhân vật?

GV hƣớng dẫn HS hoạt động củng cố.

Qua việc phân tích diễn biến ở trên, hãy đánh giá chung về tâm trạng nhân vật? Theo em, điểm đáng quý của tâm hồn nhân vật là gì? - Nhóm 4 cử đại diện nhóm trình bày. - HS hoạt động độc lập.

hội phong kiến với những quan niệm khắt khe, làm gì có chỗ để cảm thông với một Xúy Vân đã có chồng rồi còn không yên bề gia thất, làm gì có ai đồng tình với một Xúy Vân muốn bỏ chồng để chạy theo ngƣời khác? Ẩn đằng sau đó là một khao khát vƣợt thoát, một mong ƣớc nhận đƣợc sự chia sẻ, cảm thông. - Lối hát ngƣợc cuối đoạn trích một mặt gợi những hình ảnh phi lí, trớ trêu, ngƣợc đời, thật giả lẫn lộn của xã hội thực mà cô đã chứng kiến ; mặt khác thể hiện tâm trạng rối bời, đau khổ, bế tắc, mất phƣơng hƣớng của Xúy Vân.

=> Toàn bộ diễn biến tâm trạng của Xúy Vân là một bi kịch đầy đau thƣơng, không có lối thoát : có nỗi đau khổ vì tự thấy mình lỡ làng duyên phận, có sự giằng xé giữa một bên là ý thức giữ trọn đạo hằng với một bên là khát

- GV đƣa ra vấn đề để học sinh thảo luận, thời gian chuẩn bị trong 5 phút, sau đó GV gọi HS bất kì trình bày.

Thái độ của em trước tình cảnh Xúy Vân? Nàng đáng trách hay đáng thương?

- GV nhận xét, lý giải và định hƣớng câu trả lời của HS: Xúy Vân là cô gái đã có chồng, chồng cô là thƣ sinh HS thảo luận, sau đó trả lời. Về cơ bản phải thể hiện thái độ của mình đối với nhân vật và lý giải vì sao lại có thái độ nhƣ vậy .

khao hạnh phúc ; có nỗi cô đơn, cay đắng tủi hờn vì thấy mình lạc lõng và không có ngƣời chia sẻ tâm sự... Đó là một tâm trạng hỗn độn, phức tạp mà toát lên nổi bật trong đó là nỗi khổ đau. Xúy Vân giả dại nhƣng đau khổ và khát khao lại rất thực lòng. Khổ đau nhƣng không cam chịu mà dám sống thật với những tình cảm thực, dám bộc lộ khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc – đó là nét riêng đáng quý trong tâm hồn Xúy Vân.

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 148)