Thái độ phê phán và cái nhìn nhân đạo của tác giả

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 153)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

2. Thái độ phê phán và cái nhìn nhân đạo của tác giả

nhìn nhân đạo của tác giả dân gian đối với Xúy Vân.

* Xúy Vân – một cô gái đáng bị phê phán : - Trong những câu hát của mình chính Xúy Vân đã tự bạch : « Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phƣơng – Nên đến nỗi điên cuồng, rồ dại ». Điên trƣớc là điên giả, là giải pháp thoát thân. Điên

công danh. Theo tiêu chuẩn đạo đức của xã hội phong kiến thì đó là mẫu ngƣời đàn ông xuất sắc "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Thế mà Xúy Vân lại chê chồng, chạy theo Trần Phƣơng. Để thực hiện mƣu đồ này Xúy Vân phải giả điên, tức là thực hiện hành vi giả dối để buộc Kim Nham giải thoát cho nàng. Hơn nữa, việc từ chối gia đình chồng của Xúy Vân không phải do nguyên nhân bị hắt hủi mà từ mặc cảm tự ti, đó là hành vi ngụy biện cho cảm xúc nông nổi, hành động đầy bản năng để cuối cùng dẫn đến thất bại.

Qua chừng ấy chi tiết, nếu nói nàng là một cô gái lẳng lơ, không chung thủy, không phải ngƣời vợ hiền theo mẫu " tam tòng tứ đức" cũng không sai. - GV nhận xét câu trả lời của HS và trên cơ sở đó định hƣớng, phân tích và lý giải:

sau là điên thật, là hệ quả của sự dại dột. Đằng sau lời tự bạch đó dƣờng nhƣ Xúy Vân « biết tội của mình », đó cũng là thái độ phê phán nặng nề của tác giả dân gian đối với Xúy Vân. Cái chết vì cùng đƣờng và xấu hổ của cô gái không chính chuyên dƣờng nhƣ bị tác giả dân gian ném theo cái nhìn « đáng đời ». Sâu xa hơn, đó là bài học cho kẻ dại dột, nông nổi, « bỏ mồi bắt bóng ».

* Xúy Vân – một cô gái đáng thƣơng.

+ Nàng là nạn nhân của tập tục cổ hủ lạc hậu « cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ». Cuộc hôn nhân của Xúy Vân với Kim Nham là do cha mẹ sắp đặt vội vàng.

+ Nàng cũng từng là ngƣời phụ nữ nết na, đảm đang chu toàn tuân theo « tam tòng » (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu). Màn hát múa Xúy

Ca dao có câu: “Một bên chữ nghĩa văn chương – Một bên chèo đẩy em thương bên nào?” “Chữ nghĩa em vứt xuống ao – Còn bên chèo đẩy chân sào em thương”. Câu hát đó không có ý coi thƣờng chữ nghĩa, nhƣng đã thể hiện cách chọn lựa ngƣời bạn trăm năm “cùng hội cùng thuyền” của nhân vật trữ tình trong bài ca. Đó là cách chọn lựa của ngƣời lao động “ăn chắc mặc bền”. Xúy Vân đã mơ ƣớc một cuộc sống bình dị nhƣ vậy nhƣng thực tế nàng lại phải chịu cảnh cô đơn với tâm trạng thất vọng, khao khát yêu đƣơng khi lấy phải ngƣời chồng chỉ “quyết chí tu thân”. Cô không phải ngƣời lẳng lơ nhƣng cô không có tình yêu với chồng mà yêu say đắm Trần Phƣơng và gửi gắm mọi hi vọng “tháo cũi sổ lồng” của mình vào đấy. Cô đã vƣợt qua cả lễ giáo lẫn dƣ luận, liều lĩnh giả điên để

Vân giả dại cho thấy điều đó. Cô múa điệu quay tơ, dệt cửi, vớt bèo, khâu vá,… rất sinh động và khéo léo. Những công việc lao động mà Xúy Vân làm hằng ngày chứng tỏ cô hay lam hay làm, đảm đang, khéo léo, đẹp ngƣời, đẹp nết.

+ Là một cô gái lao động, mong ƣớc của cô thật nhỏ bé, bình thƣờng mà cụ thể. Đó là một gia đình có vợ có chồng đầm ấm, chồng cày vợ cấy, đến mùa lúa chín thì chồng gặt, vợ mang cơm: “Chờ cho bông lúa chín vàng – Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”. + Ƣớc mơ nhỏ bé không gặp đƣợc mộng công danh của Kim Nham, Xúy Vân thất vọng, cô đơn và khao khát tình yêu... giữa lúc đó nàng gặp Trần Phƣơng. Tƣởng gặp đƣợc ngƣời tri kỉ, cảm thông với mình, nàng quyết vƣợt qua lễ giáo, dám chạy theo tiếng gọi của tình yêu: “Phụ Kim Nham, say

chạy theo tiếng gọi của tình yêu, ở phƣơng diện này ta bắt gặp một Xúy Vân bƣớng bỉnh, yêu tự do, và hành động dũng cảm chống lại lễ giáo và ta cảm thông đƣợc phần nào nỗi khao khát và hành động của cô. Nếu Trần Phƣơng không phải là kẻ lƣờng gạt, tráo trở thì biết đâu Xúy Vân chẳng phải là ngƣời tìm đƣợc hạnh phúc!

- GV chốt lại vấn đề :

- GV hỏi: Qua đoạn trích, em thấy thái độ của nhân dân đối với Xúy Vân ra sao?

- HS trả lời suy nghĩ và trả lời. đắm Trần Phƣơng” nhƣng lại gặp một kẻ phụ tình “Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại”. Từ điên giả thành điên thật và kết cục là cái chết bi thảm dƣới dòng sông lạnh.

 Tóm lại, Xúy Vân một cô gái trong trắng, đảm đang khéo léo, dũng cảm khao khát yêu đƣơng tự do, dám vƣợt qua lễ giáo và miệng lƣỡi thế tục để tìm lấy hạnh phúc nhƣng lại mắc lừa, lại phải tự tìm lấy cái chết. Đó không phải là tội lỗi của cô mà chính do nguyên nhân xã hội. Bởi khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc của cô là chính đáng, nhƣng không thể thực hiện đƣợc trong chế độ phong kiến gia trƣởng, với hôn nhân ép buộc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Xã hội đó với quan niệm “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu…) trói buộc chặt chẽ ngƣời phụ nữ từ lúc sinh ra cho đến khi nhắm mắt

- GV hỏi: Nghệ thuật thể hiện tâm trạng phức tạp của nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích?

- GV nhận xét chốt lại:

Tâm trạng của Xúy Vân đƣợc thể hiện đặc sắc qua những hình ảnh ẩn dụ khi thì - HS phân tích, chứng minh.

xuôi tay, không có chỗ cho một Xúy Vân tự do “tháo cũi sổ lồng”, tự do yêu đƣơng để đƣợc hƣởng hạnh phúc. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Xúy Vân, cảm thông với những đau khổ bế tắc của nàng chính là thanh minh cho Xúy Vân và thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá con ngƣời mang tính nhân đạo sâu sắc. Đồng tình và đồng cảm với nhân vật, tác giả dân gian đã tỏ thái độ và tình cảm nhân đạo, nhân văn và dân chủ rất tiến bộ trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của con ngƣời Việt Nam.

Một phần của tài liệu dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 153)