Mô hình kinh tế lúa nước và phương thức sản xuất mớ

Một phần của tài liệu Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990 (Trang 73)

- 6419681990 19902000 2000 t ớ i nay

3.3. Mô hình kinh tế lúa nước và phương thức sản xuất mớ

3.3.1. Lúa nước

Ngay từ đầu năm 1966 các tỉnh miền núi phía Bắc chính thức bắt đầu tiến hành thí điểm xây dựng đồng ruộng bằng cách vận dụng sáng tạo kinh nghiệm xây dựng đồng ruộng của đồng bằng. Ngay sau nghị quyết 38/CP, ngày 8 – 10 – 1968, cán bộ Cục thủy nông (Bộ Thủy lợi) đã cho ra mắt cuốn tài liệu hướng dẫn xây dựng ruộng nước ở miền núi nhằm phục vụ công cuộc đưa ruộng nước lên miền núi. Theo tài liệu này, miền núi có thể xây dựng ruộng nước theo bốn loại sau:

- Đồng ruộng dải áo do mang tính chất ruộng rộc, ruộng khe lạch - Đồng ruộng vùng đồi úp bát (thường không có suối, khe lạch)

- Đồng ruộng bậc thang có độ dốc lớn ở sườn núi (độ dốc lớn hơn hay bằng 15%)

- Đồng ruộng thuộc thung lũng hoặc bãi ven sông, hoặc suối tương đối lớn. Đây là loại đại diện cho các cánh đồng vùng trọng điểm lúa của miền núi. (Trần Nghĩa, Vũ Bằng Linh, 1968)

Với mỗi loại đồng ruộng thì có cách tưới tiêu khác nhau. Chẳng hạn như với loại đồng ruộng dải áo mang tính chất ruộng rộc, ruộng khe lạch (tiêu biểu tại HTX Thành Công, huyện Đại Từ, Bắc Thái) thì xây dựng đồng ruộng với mương tưới chân rết, mương tiêu chân rết và bờ thửa.

- 72 -

Mục đích của việc xây dựng đồng ruộng là thiết thực phục vụ thâm canh. Công tác này được xác định làm cơ sở để tạo điều kiện phát huy tác dụng các biện pháp kĩ thuật khác trong nông nghiệp. Công tác này được kì vọng là sẽ mang lại năng suất 5 tấn một hecta như ở đồng bằng cho vùng miền núi. Yêu cầu của công tác xây dựng đồng ruộng là xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật thủy lợi tại đồng ruộng nhằm giải quyết các tồn tại về mặt thủy lợi trở ngại cho thâm canh, cải tạo đất.

Theo tính toán của các nhà thủy nông lúc bấy giờ, công đầu tư vào 1 hecta được xây dựng tương đối hoàn chỉnh không nhiều, từ 164, 170 đến 210, 228 công (Trần Nghĩa, Vũ Bằng Linh, 1968: 53). Tuy nhiên đối với người dân miền núi bao đời nay làm ruộng khô thì đây là một việc không mấy dễ dàng. Chính các nhà lãnh đạo địa phương cũng đã nhận thấy điều này: “Chỉ riêng vic làm ry sang làm rung đã là mt s ci biến rt ln, làm ry tuy bp bênh nhưng không phi cúi đỡ đau lưng, nếu đốt cháy thì gieo ht đỡ phi làm c, như vy nhiu khi h cm thy làm ry nhàn hơn là làm rung (PTT, 2195, 1: 7).

Hp 3.5. Khó khăn của đồng bào miền núi khi làm ruông nước

Năm 1961 là năm đầu tiên bắt tay vào làm lúa ruộng, đồng bào chưa quen chưa nắm được thời vụ nên mãi đến tháng 7 ta mới cấy xong, trong khi cấy không bón được phân, chăm sóc kém nên năng suất mỗi bungchỉđược 52kg…1963 hạn hán thiên tai , sâu chuột phá hoại chết 17 bung lúa ruộng.

Ngun: (PPT.1482.3)

Từ 1968 đến 1972, công tác này đã khai hoang phục hóa được 2450 ha ruộng nước (PTT.1959.1: 3). Theo báo cáo của Bộ thủy lợi về công tác thủy lợi phục vụ ĐCĐC thì đến năm 1983, ngành đã tạo ra 40.000 ha lúa nước trong tổng số 110.000 ha nông nghiệp (PTT.2442.1: 1). Ở huyện Mường Tè (Lai Châu) năm 1962 hàng

- 73 -

trăm thanh niên người Thái đã lên hai xã Pa Ư, Pa Vệ Sử để giúp đồng bào La Hủ khai hoang, vỡ ruộng. Sau ba tháng các dân tộc đã đoàn kết lao động và tạo ra được 10 ha ruộng nước đầu tiên. Đến năm 1972 chỉ riêng xã Pa Ư đã có 43 ha lúa mùa. Người Hà Nhì ở bản Thà Láo San (xã Xín Thầu, Mường Tè) trước đây hoàn toàn làm nương cày, nương cuốc thì đến năm 1960 đã khai hoang được 1 mẫu ruộng, đến năm 1973 là 14 mẫu (Hoàng Hữu Bình, 1998: 163)

3.3.2. Thy li

Ngay từ sớm, các nhà lãnh đạo đã khẳng định rằng, Công tác thủy li min núi chiếm mt địa v hết sc trng yếu đối vi min núi và cả đối vi min xuôi

(PTT.1282.1: 1). Công tác thủy lợi được xem là góp phần quan trọng đối với cuộc vận động ĐCĐC và hai công tác có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Công tác thủy lợi góp phần tạo ra những cơ sở vật chất thiết yếu để ổn định đời sống của đồng bào. Mặt khác công tác ĐCĐC cũng có tác động tích cực trở lại với công tác thủy lợi như chấm dứt được nạn phá rừng, bảo vệ được nguồn nước, chống xói mòn (PTT.2442.1: 1). Ngay từ năm 1968 Bộ thủy lợi đã chỉ đạo các tỉnh có đồng bào DCDC ở miền Bắc tiến hành qui hoạch thủy lợi phục vụĐCĐC.

Nhiệm vụ qui hoạch thủy lợi phục vụĐCĐC là giải quyết nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho đồng bào. Ở những nơi có điều kiện, nghiên cứu xây dựng các trạm điện nhỏ nhằm chủ yếu phục vụ cho thắp sáng và các nhu cầu sinh hoạt văn hóa khác.

Hầu hết những công trình thủy lợi phục vụ ĐCĐC là những công trình thủy lợi nhỏ, với những hình thức và biện pháp công trình đơn giản, dễ làm, thi công nhanh, sớm phát huy hiệu quả như các hồ ao nhỏ, các phai, đập đơn giản, các mương máng, đường ống dẫn, các hồ, vũng “vẩy cá” giữ ẩm, các giếng, bể nước…Bằng các biện pháp này, các huyện hoặc xã có thể tự tổ chức xây dựng với sự hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật . Đối với các công trình có kĩ thuật phức tạp hơn,

- 74 -

khối lượng xây dựng lớn hơn, thường là do Sở thủy lợi giúp đỡ, khảo sát thiết kế và xây dựng.

Tuy nhiên việc làm thủy lợi đối với đồng bào vùng cao khi xuống thấp là một việc hết sức khó khăn và mất nhiều công sức: “Vấn đề gay go nhât là làm thế

nào có nước tưới cho rung mi khai phá…Ban vn động c người lên gp ty thy li khiêng v mt máy bơm du để chy th, máy bơm du dùng nhiu phin phc quá, tn kém quá, nên sau không dám dùng, Ty thy li li c mt đội thiết kế v

nghiên cu con mương Khui ràng, mương dài trên cây s, làm tn khong 1400 công...trong thi gian 7-8 tháng công trình thy li đã hoàn thành, nước đã vào tưới cho hơn 1 ha”

Do vậy, việc huy động nhân lực là một điều khó khăn: Điu động nhân lc thường thường không xã nào đủ s qui định hoc đi nhưng phi gò ép mnh lnh

(PTT.1445.2: 2) (Việc vận động làm thủy lợi ở Lạc Thủy (Hòa Bình)

Sau 15 năm thực hiện ĐCĐC, đến năm 1983, toàn ngành thủy lợi đã xây dựng được 2000 công trình thủy lợi nhỏ và vừa, 3000 bể giếng nước, 19 trạm thủy luân và thủy điện nhỏ (PTT.2442.1: 1)

Bng 3.2: Công trình thủy lợi của Nhà nước đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Chia ra Chia ra Thủy nông Năm Tổng số Tổng cộng Đại thủy nông Trung thủy nông Thủy điện kết hợp thủy nông 1960 1965 1975 1980 19 21 2143 4141 2072 4082 95 247 923 1800 71 59

- 75 - 1985 1985 1990 4952 5065 4872 4979 288 417 2928 2507 80 86

Ngun: (Vụ Nông nghiệp, Tổng cục Thống kê, Viện Qui hoạch và Thiết kế, Bộ Nông nghiệp & CNTP, 1991: 17).

Dù các nhà lãnh đạo lúc bấy giờ xác định được mối quan hệ thiết yếu giữa ĐCĐC với thủy lợi, nhưng có một thực tế là qui hoạch thủy lợi nói riêng và qui hoạch ĐCĐC nói chung chưa cụ thể và sự phối hợp giữa hai ngành này để làm tốt từ khâu khảo sát, thiết kế xây dựng đến quản lí khai thác nhằm mang lại hiệu quả cao và thiết thực. Các biện pháp công trình thủy lợp cũng như bước đi chưa phù hợp với vùng ĐCĐC. Mặt khác theo như tổng kết của ngành (1983) thì những kết qu

trên chưa đáp ng được nhu cu ln ca cuc vn động ĐCĐC (PTT.2442.1: 1).

Một phần của tài liệu Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990 (Trang 73)