Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 78)

thời gian qua.

Đối thủ cạnh tranh.

Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia ngày càng mở rộng thì sự cạnh tranh giữa các đối thủ các quốc gia ngày càng trở lên gay gắt. Đối với Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm sự cạnh tranh khơng chỉ diễn ra trong tồn lãnh thổ Việt Nam mà cịn trên cả thương trường quốc tế. Thực tế Cơng ty cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu tiêu thụ trong và ngồi nước.

Bảng 2.9 : 10 cơng ty xuất khẩu thủy sản khơ lớn của Việt Nam

ĐVT: 1000 USD Doanh nghiệp Giá trị

1. Cơng ty CP Sài Gịn Tâm Tâm 10.754 2. Cơng ty TNHH Sơn Tuyền 8.756 3. Cơng ty TNHH Hoa mai 8.453 4. Cơng ty TNHH Anh Long 7.985 5. Cơng ty TNHH Chợ Lớn 7.782 6. Cơng ty TNHH Incomfish 6.987 7. Cơng ty TNHH Cần Giờ 6.211 8. Cơng ty TNHH Tín Hải 5.789 9. Cơng ty TNHH Phương Hải 5.321 10. Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm 5.273

(Nguồn: Bộ Cơng Thương )

Nhận xét: Qua bảng 2.9 ta nhận thấy cơng ty TNHH TM Hồng Cầm cĩ

quy mơ tương đối nhỏ và cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Điển hình là Cơng ty CP Sài Gịn Tâm Tâm đây là cơng ty xuất khẩu hàng khơ lớn nhất Việt Nam, cơng ty cũng là đối thủ lớn nhất của Hồng Cầm về khâu thu mua nguyên liệu. Đồng thời hàng năm cơng ty Sài Gịn Tâm Tâm cịn xuất khẩu hàng triệu USD hàng thủy sản khơ sang Nhật Bản. Vì vậy, Sài Gịn Tâm Tâm là đối thủ lớn nhất trong nước của Hồng Cầm về cả khâu thu mua mà tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Nhật. Cơng

ty Sơn Tuyền cũng là một cơng ty xuất khẩu hàng thủy sản khơ cĩ quy mố lớn của cả nước. Cơng ty vẫn chưa xuất khẩu sang Nhật, vì vậy xét trên thị trường Nhật thì Sơn Tuyền vẫn chưa là đối thủ cạnh tranh của cơng ty. Tuy nhiên, vì cĩ cùng vùng thu mua nguyên liệu và nhĩm nguyên liệu là tương đối giống nhau vì vậy Sơn Tuyên là đối thủ cạnh tranh trong khâu thu mua nguyên liệu của Hồng Cầm. Ngồi ra cịn cĩ một vài cơng ty khác cũng là đối thủ lớn của cơng ty vể cả khâu thu mua và khâu tiêu thụ sản phẩm. Các cơng ty này khơng chỉ mạnh về vốn mà cịn mạnh về sản xuất và cũng đã chiếm lĩnh được những vị thế cao trên thị trường. Ngồi những cơng ty trong nước, Hồng Cầm cịn cĩ rất nhiều đối thủ lớn cùng xuất khẩu sang Nhật như: Thái Lan, Trung Quốc,…Đây đều là những cơng ty mạnh, địi hỏi Hồng Cầm cần phải cĩ những chính sách hợp lý để cĩ thể đánh bại các đối thủ nhằm vươn lên vị trí số một của Việt Nam và trở thành nhà xuất khẩu hàng khơ lớn nhất của thị trường Nhật.

Nhà cung cấp nguyên liệu.

Các nhà cung cấp là những tổ chức, cá nhân cĩ khả năng sản xuất và cung cấp các yếu tố đầu vào. Việc các nhà cung cấp đảm bảo đầy đủ các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp về: số lượng, chất lượng, chủng loại…sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhà cung cấp cĩ thể gây áp lực đe dọa đến doanh nghiệp khi họ cĩ quyền quyết định tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Qua đĩ làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hoạt động thu mua nguyên vật liệu là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu nĩ thì quá trình sản xuất khơng thể thực hiện được vì bị gián đoạn. Nguyên liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất lượng của nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm làm ra, đến việc sử dụng hợp lý nguyên liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn. Vì vậy, việc đảm bảo nguyên liệu cho quá trình sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng.

Nguyên liệu thủy sản của Cơng ty chủ yếu thu mua thơng qua thu mua trực tiếp từ các ngư dân và chủ đìa. Các đại lý thu mua nguyên liệu của Cơng ty

hiện tại hoạt động rất phát triển trải dài qua các tỉnh miền Tây, chủ yếu là các tỉnh Bình Thuận, Vũng Tàu, Cà Mau, Kiên Giang, Tiền Giang, Bến Tre,…Để thấy rõ tác động của các nhà cung cấp nguyên liệu đến doanh nghiệp ta xét bảng số liệu 2.10: Kết quả thu mua nguyên liệu của cơng ty năm 2010-2012.

7

1

Bảng 2.10: Kết quả thu mua nguyên liệu của Cơng ty, năm 2010-2012. Về sản lượng 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Mặt hàng Sản lượng (kg) Sản lượng (kg) Sản lượng (kg) Sản lượng (kg) % Sản lượng (kg) % 1. Cá chỉ vàng NL 951.480 1.592.219 2.168.685 640.739 67,34 576.466 36,21 2. Cá cơm NL 163.345 265.206 97.523 101.861 62,36 -167.683 -63,23 3. Cá mai NL 51.200 121.200 86.780 70.000 136,72 -34.420 -28,4 4. Cá mối NL 78.630 91.950 57.910 13.320 16,94 -34.040 -37,02 5. Cá bị NL 148.000 811.640 148.000 663.640 448,41 6. Thủy sản khác 124.135 54.571 266.940 -69.564 -56,04 212.369 389,16 Tổng 1.368.790 2.273.146 3.489.478 904.356 66,07 1.216.332 53,51 Về giá trị 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Mặt hàng Thành tiền (1000Đ) Giá bình quân (1000Đ/kg) Thành tiền (1000Đ) Giá bình quân (1000Đ/kg) Thành tiền (1000Đ) Giá bình quân (1000Đ/kg) Giá trị (1000VNĐ) % Giá trị (1000Đ) % 1. Cá chỉ vàng NL 20.260.859 21,29 38.536.276 24,20 58.118.651 26,80 18.275.417 90,20 19.582.375 50,82 2. Cá cơm NL 3.001.074 18,37 6.130.815 23,12 2.509.486 25,73 3.129.741 104,29 -3.621.329 -59,07 3. Cá mai NL 561.720 10,97 2.495.200 20,59 2.108.776 24,30 1.933.480 344,21 -386.424 -15,49 4. Cá mối NL 707.670 9,00 1.379.513 15,00 1.001.554 17,30 671.843 94,94 -377.958 -27,40 5. Cá bị NL 0 2.204.000 14,89 12.781.737 15,75 2.204.000 10.577.737 479,93 6. Thủy sản khác 1.455.060 11,72 1.813.361 33,23 8.069.376 30,23 358.301 24,62 6.256.015 345,00 Tổng 25.986.383 18,98 52.559.164 23,12 84.589.580 24,24 26.572.781 102,26 32.030.416 60,94 (Nguồn: phịng kế tốn)

Nhận xét:

Qua bảng 2.10 : Bảng thu mua nguyên liệu của Cơng Ty từ năm 2010- 2012 cĩ thể thấy cơng ty thu mua rất nhiều loại mặt hàng, trong đĩ mặt hàng cá chỉ vàng chiếm phần lớn trong tổng số mặt hàng thu mua của Cơng ty. Nhìn chung qua 3 năm sản lượng thu mua của Cơng ty tăng nhẹ phần lớn là do mặt hàng cá chỉ vàng tăng. Năm 2011 tăng 923.718 Kg về sản lượng tương ứng với tỷ lệ tăng là 67.48%so với năm 2010. Trong khi đĩ số tiền thu mua nguyên liệu cũng tăng lên tương ứng là 26.572.781 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 102,26% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 1.196.970 Kg về sản lượng tương ứng với tỷ lệ tăng là 52,21% so với năm 2011. Việc tăng cao về sản lượng đã khiến cho số tiền thu mua nguyên liệu tăng lên tương ứng là 32.030.416 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 60,94% so với năm 2011. Cụ thể, ta đi xem từng loại nguyên liệu như sau:

Cá chỉ vàng: Qua bảng 2.10 ta cĩ thể thấy mặt hàng cá chỉ vàng là mặt hàng chính của cơng ty, luơn chiếm tỷ trọng lớn về sản lượng cũng nhu giá trị và tăng mạnh qua các năm. Sản lượng thu mua năm 2011 tăng 640.739 Kg, tương ứng tỷ lệ tăng 67,34%. Giá thu mua bình quân năm 2010 là 21 NgĐ/kg, sang năm 2011 giá thu mua bình quân tăng lên 24 NgĐ/kg. Nhìn chung thì năm 2011 khơng cĩ sự biến động lớn về giá của mặt hàng này. Điều này dẫn đến giá thanh tốn cho nguyên liệu cá chỉ vàng năm 2011 tăng một lượng là 18.275.417 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 90,2% so với năm 2010. Năm 2012 sản lượng thu mua nguyên liệu tăng 576.466 Kg, tương ứng tỷ lệ tăng 36,21% so với năm 2011.Giá thu mua bình quân năm 2012 là 27 NgĐ/kg. Điều này dẫn đến giá thanh tốn cho nguyên liệu cá chỉ vàng năm 2012 tăng 19.582.375 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 50,82% so vơi năm 2011.

Cá cơm, cá mai, cá mối: Qua bảng 2.10 ta cĩ thể thấy cả ba mặt hàng này đều diễn ra theo một xu thế chung là tăng về sản lượng thu mua trong năm 2011 và giảm sản lượng thu mua trong năm 2012. Nguyên nhân là do năm 2012 khi hậu khắc nghiệt, việc đánh bắt thủy sản gặp nhiều khĩ khăn, sản lượng đánh bắt giảm sút đáng kể so với năm 2011. Đồng thời cơng ty cũng nhận được ít các đơn hàng về các mặt hàng này hơn. Vì vậy, sản lượng thu mua các mạt hàng này giảm đáng kể so với năm 2011. Cụ thể, sản lượng thu mua cá cơm giảm 167.683

kg, giảm 63,23 % so với năm 2011, cá mai giảm 34.420 kg, giảm 28,40 % so với năm 2011, cá mối giảm 34.040 kg, giảm 37,02 % so với năm 2011.

Cá bị nguyên liệu: Mặt hàng này được cơng ty băt đầu thu mua từ năm 2011 nhưng đã chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Năm 2012 sản lượng tăng 663.640 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 448,41%, giá trị tăng 10.577.737 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 479,93 % so với năm 2011. Sản phẩm được này đang được ưa thích tại các thị trường lớn của cơng ty như thị trường Rusia, Hàn Quốc, họ đã đạt với số lượng lớn. Ngồi ra, do năm 2012 việc thu mua nguyên liệu gặp rất nhiều khĩ khăn, một số nguyên liệu cơng ty khơng thể thu mua được đúng mức đã đề ra, một số loại cơng ty khơng thể thu mua được. Trong lúc này cơng ty cần phải thu mua các loại nguyên liệu khác thế. Vì vậy mà năm 2012 cơng ty đã thu mua thêm rất nhiều các mặt hàng thủy sản.

Các loại thủy sản khác: Đa phần các loại thủy sản này chiếm tỷ lệ nhỏ và cĩ xu thế giảm dần qua các năm, một số loại cơng ty đã khơng thu mua vì giá trị kinh tế của chúng đem lại thấp hoặc khơng thể thu mua được như cá ngừ, cá rơ phi, cá trích…

Trong điều kiện như hiện nay khi kinh tế thế giới đang dần phục hồi nhưng chưa ổn định, kéo theo đĩ là lãi suất ngân hàng tăng cao, giá xăng dầu tăng cao, cùng với thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường đã làm cho việc đánh bắt thủy hải sản gặp nhiều khĩ khăn, hoạt động cạnh tranh diễn ra gay gắt đã khiến cho giá thu mua nguyên liệu ngày càng tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến việc thu mua nguyên liệu của các nhà máy chế biến thủy sản nĩi chung và Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm nĩi riêng. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục kể cả những tháng trái mùa thì Cơng ty cần phải đề ra các chiến lược thu mua hợp lý. Cần phải tạo lập những mối quan hệ làm ăn lâu dài với các nhà cung cấp nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất được diễn ra.

Khách hàng

Khi phân tích một doanh nghiệp ta phải đặt doanh nghiệp đĩ trong mối quan hệ vơi khách hàng. Khách hàng cĩ vai trị quyết định tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Khơng cĩ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh lại khơng chịu ảnh hưởng của khách

hàng và Hồng Cầm cũng khơng ngoại lệ. Khách hàng cĩ thể tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp. Khi khách hàng ưa chuộng sản phẩm của doanh nghiệp, họ mua nhiều sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh số bán của doanh nghiệp sẽ tăng cao, tăng lợi nhuận đồng thời hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp sẽ nâng lên. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiêp. Ngược lại, nếu sản phẩm khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay vì một lý do nào đĩ mà khách hàng quay lưng lại với doanh nghiệp, khơng mua sản phẩm đĩ nữa, hoặc nguy hiểm hơn là họ cĩ thể tẩy chay, nĩi xấu doanh nghiêp thì đĩ là một thiệt hại lớn đối với doanh nghiếp. Điều này khơng chỉ dẫn đến doanh số doanh nghiệp sụt giảm mà hơn thế nữa là hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp cũng bị kéo xuống, cĩ thể làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Chính vì vậy việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng là một yếu tố vơ cùng quan trọng.

Ý thức được điều này, cơng ty Hồng Cầm luơn cố gắng tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng khắp thế giới, đặc biệt cơng ty luơn chủ động duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Rusia,Ukraine, Hàn Quốc, Nhật Bản – đĩ là những khách hàng đem lại doanh số xuất khẩu lớn nhất cho cơng ty. Trong đĩ cơng ty cĩ mối quan hệ rất mật thiết với khách hàng bên Rusia, nhiều khi hàng của cơng ty chưa thật sự đáp ứng được yêu câu hoặc cĩ trục trặc trong điều kiện thanh tốn thì vẫn được chấp nhận. Cơng ty luơn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa các sản phẩm để phục vụ tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, vươn lên trên so với đối thủ cạnh tranh.

Hiện tại cơng ty đã xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới cả châu Âu, châu Á và cĩ uy tín trên thị trường này.

Bảng 2.11: Một vài khách hàng của cơng ty theo thị trường năm 2012 Tỷ trọng(%) Tên khách hàng Tên mặt hàng Sản lượng Giá trị Russia 50,03 53,1 1. AFONIK Cá chỉ vàng, cá cơm 30,56 35,67

2. NOVIY VOSTOK Cá mai, cá bị, cá ngân,cá chỉ vàng 15,91 14,56

3. OSTER ASIEN LIVS HB Cá chỉ vàng, cá cơm 3,56 2,87

Ukraine 20,34 16,98

1. UKRAINA Cá chỉ vàng, cá cơm, cá mai, cá ngân 20,34 16,98

Hàn Quốc 16,91 16,8

1. NAMGYUNG FOOD CO., LTD Cá chỉ vàng, cá cơm 10,34 11,21

2. SEVEN SEAFOOD CO., LTD Cá mai, cá bị, cá ngân, ghe 6,57 5,59

Nhật Bản 10,68 11,44

1. TOKAI DENPUN CO., LTD Cá mai, cá đục, cá đù, cá chỉ vàng 8,6 9,34

2. JAPAN FOOD Cá chỉ vàng, cá ngân, ghẹ 1,07 1,05

3. JINTATSU FOODSTUFF CO.,LTD Cá đổng, cá ngân, ghẹ, mực 1,01 1,05

(Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu)

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Thị trường Russia: là thị trường lớn nhất của cơng ty. Khách hàng của cơng ty tại Rusia chỉ gồm ba nhà nhập khẩu là AFONIK, NOVIY VOSTOK và OSTER ASIEN LIVS HB. Cơng ty xuất khẩu cho 3 khách hàng này chiếm 50,03% về sản lượng và 53,1% về giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2012 của cơng ty.

AFONIK là khách hàng quan trọng nhất của cơng ty. Năm 2012 xuất khẩu cho AFONIK chiếm 30,56% về sản lượng và chiếm 35,67% về kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. AFONIK nhập khẩu sản phẩm cá chỉ vàng và cá cơm đây là hai mắt hàng chủ lực của cơng ty. Nếu khách hàng này gặp khĩ khăn hay bất trắc gì hoặc họ gây khĩ khăn cho cơng ty thì sẽ là trở ngại, rủi ro rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Nĩi chung là cĩ thể nĩi sự sống của khách hàng này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự sống cịn của cơng ty. Vì vậy, mà cơng ty luơn luơn giữ vững và phát huy mối quan hệ mật thiết với khách hàng này.

NOVIY VOSTOK là khách hàng lớn thư hai của cơng ty tại thị trường này. Năm 2012 NOVIY VOSTOK chiếm 15,91% về sản lượng và 14,56% về giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty trong năm.

Ngồi ra cơng ty cịn xuất khẩu cho cơng ty OSTER ASIEN LIVS HB tại thị trường này. Năm 2012 OSTER ASIEN LIVS HB chiếm 3,56% về sản lượng và 2,87% về giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty.

Thị trường Ukraine: Đây cũng là thị trường truyền thống của cơng ty và luơn nằm trong tốp ba thị trường lớn nhất của cơng ty. Cơng ty chỉ cĩ một khách hàng duy nhất tại thị trường này. Năm 2012 chiếm 20,34% về sản lượng và 16,98% về giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cơng ty năm 2012.

Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là thị trường mục tiêu của cơng ty. Các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 78)