Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 67)

Cho đến ngày nay sản phẩm của Cơng ty đã thâm nhập vào rất nhiều nước như Russia, Ukraine, Đài loan, Korea, Nhật và một số nước khác. Bằng sự lỗ lực và tiềm năng sẵn cĩ, Cơng ty đã từng bước xây dựng và mở rộng thị trường. Sau đây chúng ta xem xét bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Cơng ty trong năm 2010 - 2012 (bảng 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Cơng ty năm 2010 - 2012).

5

8

Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Cơng ty, năm 2010 – 2012 Về sản lượng 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Thị trường Sản lượng (kg) % Sản lượng (kg) % Sản lượng (kg) % Sản lượng (kg) % Sản lượng (kg) % 1. Russia 141.575 49,62 274.995 39,23 368.709 50,03 133.420 94,24 93.713,83 34,08 2. Ukraine 90.000 31,55 167.684 23,92 149.938 20,34 77.684 86,32 -17.746,33 -10,58 3. Korea 23.353 8,19 32.500 4,64 124.638 16,91 9.147 39,17 92.137,65 283,5 4. Nhật 5.526 1,94 18.665 2,66 78.746 10,68 13.139 237,77 60.080,85 321,89 5. Israel 0 0 0 0 7.080 0,96 0 7.080,00 6. Đài loan 0 0 199.328 28,44 6.118 0,83 199.328 -193.210,00 -96,93 7. Trung quốc 24.750 8,67 2.800 0,4 1.800 0,24 -21.950 -88,69 -1.000,00 -35,71 8. Đức 0 0 5.002 0,71 0 0 5.002 -5.002,00 -100 9. Châu phi 100 0,04 0 0 0 0 -100 -100 0 Tổng 285.304 100 700.974 100 737.028 100 415.670 145,69 36.054,00 5,14

5 9 Về doanh thu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Thị trường Giá trị (1000Đ) % Giá trị (1000Đ) % Giá trị (1000Đ) % Giá trị (1000Đ) % Giá trị (1000Đ) % 1. Russia 17.385.677 60,18 43.530.942 55,27 58.792.445 53,10 26.145.265 150,38 15.261.503 35,06 2. Ukraine 5.886.191 20,38 15.666.762 19,89 18.801.019 16,98 9.780.570 166,16 3.134.258 20,01 3. Korea 1.905.991 6,60 4.974.976 6,32 18.602.586 16,80 3.068.984 161,02 13.627.610 273,92 4. Nhật 875.402 3,03 3.448.488 4,38 12.669.881 11,44 2.573.086 293,93 9.221.392 267,40 5. Israel 0 0,00 0 0,00 1.044.608 0,94 0 1.044.608 6. Đài loan 0 0,00 11.886.191 15,09 536.738 0,48 11.886.191 -11.349.454 -95,48 7. Trung quốc 3.723.387 12,89 536.337 0,68 278.065 0,25 -3.187.050 -85,60 -258.273 -48,15 8. Đức 0 0,00 1.151.952 1,46 0 0,00 1.151.952 -1.151.952 -100,00 9. Châu phi 4.668 0,02 0 0,00 0 0,00 -4.668 -100,00 0 Tổng 28.887.877 100,00 78.759.779 100,00 110.725.340 100,00 49.871.902 172,64 31.965.562 40,59

Biểu đồ 2.2: Doanh thu xuất khẩu sang các thị trường giai đoạn 2010-2012

Nhận xét:

Qua bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Cơng ty cĩ thể thấy được doanh thu xuất khẩu tăng lên qua các năm và sự tăng, giảm kim ngạch xuất khẩu qua các thị trường là khác nhau.

Nhìn vào biểu đồ doanh thu xuất khẩu sang các thị trường cĩ thể thấy được thị trường xuất khẩu chủ lực của Cơng ty bao gồm thị trường Russia, Ukraine đây là hai thị trường chủ lực của cơng ty luơn chiếm tỷ trọng cao về sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu của cơng ty. Các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản là những thị trường tiềm năng của cơng ty, sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu vào hai thị trường này tăng dần qua mỗi năm.

Thị trường Russia: Thị trường Russia là một thị trường lớn, nhu cầu tiêu dùng thủy sản cao và tương đối dễ tính. Qua bốn năm sản lượng xuất khẩu vào thị trường này đều chiếm tỷ trọng cao trên tổng sản lượng xuất khẩu. Cụ thể năm 2010 chiếm 49,62%, năm 2011 chiếm 39,23% và năm 2012 chiếm 50,03% tổng sản lượng xuất khẩu của cơng ty. Doanh thu xuất khẩu vào thị trường Russia tăng mạnh qua các năm. Năm 2011 tăng 26.145.265 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 150,38% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 15.261.503 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 35,06% so với năm 2011. Khủng hoảng kinh tế, tài chính trong mấy năm qua đã ảnh hưởng lớn đến thương mại tồn cầu, nhất là đối với các nước trong Liên minh Châu Âu (EU). Sản xuất bị đình trệ, tiêu dùng xã hội giảm sút, trao đổi hàng hĩa cũng vì đĩ mà suy giảm rõ nét. Tuy nhiên, khơng diễn biến theo một xu thế chung, kim ngạch trao đổi hàng hĩa giữa Việt Nam và Russia trong những năm qua lại đạt được những kết quả đáng khích lệ. Russia được đánh giá là một nước cĩ nền kinh tế phát triển ổn định, ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và được được giới chuyên mơn đánh giá cao vì nợ cơng thấp và dự trữ ngoại tệ lớn. Vì thế trong tương lai Russia vẫn sẽ là một trong những thị trường lớn nhất của cơng ty.

Thị trường Ukraine : Giữ vị trí thứ 2 sau thị trường Russia về sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu của Cơng ty. Cũng giống như Russia , Ukraine được đánh già là một thị trường lớn, nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản cao và là thị trường tương đối dễ tính. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang Ukraine tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, năm 2012 sản lượng xuất khẩu sang Ukraine co giảm nhẹ. Cụ thể, Năm 2011 sản lượng xuất khẩu thủy sản vào thị trường này tăng một lượng là 77,684 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 86,32% kéo theo doanh thu tăng 9.780.570 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 166,16% so với năm 2010. Năm 2012 sản lượng xuất khẩu giảm nhẹ, giảm 17.746.33 kg, tương ứng tỷ lệ giảm 10,58% so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 giá thu mua nguyên liệu tăng cao một vài nguyên liệu cơng ty khơng thể mua được vì khơng tìm được nhà cung cấp như cá ngừ, cá lưỡi những mặt hàng này được xuât khẩu chủ yếu sang Ukraine. Mặt khác, năm 2012 cơng ty cũng nhận được ít đơn đặt hàng cho các sản phẩm cá chỉ vàng và cá cơm đã khiến cho sản lượng xuất khẩu sang Ukraine

giảm. Vì thế mà năm 2012 sản lượng xuất khẩu sang Ukraine giảm nhẹ. Tuy nhiên doanh thu xuất khẩu sang thị trường này năm 2012 lại tăng, tăng 3.134.258 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 20,01% so vơi năm 2011. Nguyên nhân tăng là do năm 2012 giá thu mua nguyên liệu tăng cao kéo theo giá bán thành phẩm tăng đã khiến cho doanh thu tăng cao.

Thị trường Hàn Quốc: Giữ vị trí thứ 3, được đánh giá là một trong những con rồng của Châu Á, một nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định, GDP trên đầu người tăng cao, nhu cầu tiêu dùng tăng cao và cũng tương đối dễ tính. Đây là nguyên nhân thúc đẩy xuất khẩu sang Hàn Quốc trong mấy năm qua. Qua ba năm xuất khẩu sang Hàn Quốc khơng ngừng tăng nên về cả sản lượng và doanh thu. Cụ thể, năm 2011, sản lượng tăng 9.147 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 39,17%, doanh thu tăng 3.068.984 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 161,02% so với năm 2010. Năm 2012 là một năm đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong cơ cấu thị trường của cơng ty, sản lượng xuất khẩu sang Hàn Quốc tăng cao, tăng 92.137 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 283,5%, doanh thu xuất khẩu tăng 13.627.610 NgĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 273,92 % so với năm 2011, đưa Hàn Quốc trở thành thị trường lớn thứ ba của cơng ty trong năm 2012.

Thị trường Nhật: Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu thủy sản hàng đầu thế giới cĩ kim ngạch nhập khẩu trung bình 15 tỷ USD/năm. Với dân số hơn 120 triệu người (2009), GDP đạt trên 5000 tỉ USD (khoảng 473.000 tỷ yên), bình quân đầu người xấp xỉ 40.000USD/năm, Nhật Bản đang là một trong những thị trương nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên sản lượng xuất khẩu sang Nhật chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ giá trị nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản. Ngồi ra thị trường Nhật cịn được biết đến nhiều bởi đây là một thị trường rất khĩ tính với những tiêu chuẩn chất lượng rất khắt khe. Để đứng vững trên thị trường khĩ tính này, địi hỏi các nhà xuất khẩu cần phải tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài và nên chứng tỏ cho đối tác thấy rằng đĩ là những mặt hàng xuất khẩu rất cĩ tiềm năng vì đã cĩ sự nghiên cứu kỹ về thị trường, thị hiếu tiêu dùng, cĩ khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn một cách hồn hảo và nhanh chĩng cũng như thỏa mãn được các địi hỏi khác về sản phẩm và nhu cầu thực tế của thị

trường Nhật. Điều này được thể hiện rõ nhất đối với cơng ty Hồng Cầm. Trong năm 2010, khi các cơng tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm tại các hội chợ triển lãm, qua mạng Internet và các phương tiện thơng tin khác chưa được cơng ty chú trọng đã khiến cho hình ảnh thương hiệu của cơng ty khơng được biết đến nhiều, điều này đã khiến cho sản lượng xuất khẩu sang thị trường này trong năm 2010 là khơng cao. Nhưng đến năm 2011, hình ảnh thương hiệu của cơng ty đã cĩ chỗ đứng, sản phẩm của cơng ty đã được chấp nhận tại Nhật, chất lượng sản phẩm được đánh giá cao. Ngồi ra năm 2011 là năm nền kinh tế Nhật đang dần phục hồi sau thảm họa sĩng thần và động đất cuối năm 2010, một phần cung cấp thủy sản nội địa bị suy giảm, do đĩ phải nhập khẩu để bù thiếu. Do đĩ sản lượng xuất khẩu sang thị trường này đã tăng cao đạt 18.665 kg tăng 13.139 kg so với năm 2010, khiến doanh thu xuất khẩu sang thị trường này tăng 2.573.086 NgĐ tăng 293,93% so với năm 2010. Đưa Nhật trở thành thị trường tiêu thụ lớn thư 5 của cơng ty trong năm 2011. Năm 2012 đánh dấu sự thay đổi lớn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của cơng ty, sản lượng tăng 60.080 kg, tương ứng với tỷ lệ tăng 321,89%, doanh thu tăng 9.221.392 NgĐ, tương ứng với tỷ lệ tăng 267,4% so vời năm 2011. Đưa Nhật Bản thành thị trường lớn thứ 4 của cơng ty. Nguyên nhân tăng là do năm 2012 nhu cầu tiêu thụ hải sản tăng cao, thủy sản nội địa lại bị suy giảm do ảnh hưởng của động đất sĩng thần cuối năm 2010, vì thế Nhật cần phải nhập khẩu một lượng lớn thủy sản của các nước. Ngồi ra cuối năm 2012 Nhật áp dụng chế độ kiểm tra ethoxyquin đối với các sản phẩm tơm. Hàng loạt cơng ty xuất khẩu thủy sản bị cảnh báo, sản lượng xuất khẩu tơm sang thị trường này giảm. Thị trường Nhật cần phải cĩ những sản phẩm khác thay thế, vì vậy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản khác tăng cao.

Thị trường Đài Loan: Đã từng là một trong những thị trường lớn của cơng ty trong năm 2011. Tuy nhiên năm 2012 xuất khẩu sang Đài Loan lại giảm mạnh. Cụ thể, năm 2011 doanh thu xuất khẩu đạt 11.886.191 NgĐ chiếm 14,64% tổng doanh thu của cơng ty trong năm 2011. Năm 2012 sản lượng xuất khẩu giảm 193.210 kg, tương ứng tỷ lệ giảm 96,93 %, doanh thu giảm 11.349.454 NgĐ, tương ứng tỷ lệ giảm 95,48 % so với năm 2011. Nguyên nhân giảm là do các sản phẩm xuất khẩu sang Đài Loan chủ yếu là cua sống, năm 2012 do giá nguyên

liệu tăng cao và khơng tìm được nhà cung cấp nên khơng thể thu mua được cua nguyên liệu đã khiến cho sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu sang Đài Loan giảm mạnh trong năm 2012.

Ngồi ra, cơng ty cịn xuất khẩu sang các thị trường như Israel, Trung Quốc, Đức, Châu Phi. Đây là những thị trường nhỏ của cơng ty. Riêng thị trường Châu Phi là thị trường nhỏ nhất của cơng ty và cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. Đến năm 2011 cơng ty đã ngừng xuất khẩu sang thị trường này. Điều này chứng tỏ Cơng ty đang chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường chủ lực và các thị trường cĩ tiềm năng cĩ thể mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Cơng ty. Thị trường Đức do khơng tìm được nhà cung cấp nguyên liệu nên năm 2012 cơng ty khơng thể xuất khẩu sang Đức được. thị trương Israel là một thị trương mới của cơng ty, tuy nhiên cũng đã chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong năm 2012.

Vậy, thị trường Nhật là một trong những thị trường được Cơng ty quan tâm, hy vọng sẽ trở thành một trong những thị trường lớn của cơng ty trong thời gian tới. Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này thì Cơng ty nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hơn nữa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)