Quy định về chất lượng hàng thủy sản nhập vào thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 92)

Thị trường Nhật Bản được coi là một trong những thị trường địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng của người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hĩa và điều kiện kinh tế, nhìn chung họ cĩ tính thẩm mỹ cao, họ cĩ cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hĩa trong và ngồi nước.

Trước đây tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản rất khắc khe. Thị trường này chỉ ưa chuộng các loại hải sản theo thứ tự ưu tiên là tơm, cá ngừ đại dương, cá hồi, lươn,….Các mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản chủ yếu là nguyên liệu thơ qua sơ chế, phải đảm bảo các tiêu chuẩn về an tồn vệ sinh, doanh nghiệp xuất khẩu nhất thiết phải đăng ký tiêu chuẩn HACCP và tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do tình hình kinh tế suy thối nên thị trường này thống hơn chút ít.

Thật khơng dễ dàng cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vì phải cĩ chất lượng cao, mẫu mã phù hợp, sản phẩm đa dạng và nhất thiết phải tuân theo những quy định gắt gao về vệ sinh an tồn thực phẩm.

Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường trọng điểm, cĩ những quy định rất gắt gao về nhãn mác hàng hĩa. Sản phẩm nhập khẩu vào Nhật phải được gắn nhãn mác phù hợp theo quy định của luật pháp Nhật khi tung ra thị trường.

Vì vậy, các loại thủy sản đĩng bao hoặc ướp lạnh đều cĩ quy định về bao bì và nhãn hiệu như: tên sản phẩm, ngày sản xuất (hoặc ngày nhập khẩu), cịn đối với đồ hộp thì phải ghi rõ thành phần trên nhãn, trọng lượng tịnh…

Hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản phải thơng báo cho bộ y tế và phúc lợi xã hội. Khi nhận được thơng báo, các thanh tra viên của bộ sẽ cĩ mặt tại cảng để kiểm tra sản phẩm. Các nội dung sẽ được kiểm tra gồm cĩ:

♦ Nhãn hàng

♦ Kiểm tra cảm quan

♦ Kiểm tra tạp chất

♦ Kiểm tra nấm mốc

♦ Kiểm tra container, bao bì,…

Nếu như trong quá trình kiểm tra, lơ hàng được xem là đạt yêu cầu, giấy chứng nhận sẽ được chuyển đến cơ quan quản lý nhập khẩu và sau đĩ được thơng quan. Nếu như lơ hàng bị kết luận là khơng đạt yêu cầu thì sẽ bị giữ lại để gửi trả về nước hoặc tiêu hủy.

2.2.2.4 Các chính sách về thuế quan, bảo hộ mậu dịch và rào cản thương mại

Thuế suất cơ bản đối với các hàng thủy sản của Nhật Bản được chia làm hai

loại. Đối với nhĩm hạng sản phẩm như tơm, cá, mực đơng lạnh thuế suất được quy

định từ 20% giá trị trở xuống tùy loại. Đặc biệt đối với hàng cá làm nguyên liệu cho các nhà máy đĩng hộp như cá ngừ, cá thu vì thuế suất cĩ cao hơn thậm chí cĩ những mặt hàng rất cao như: cá đĩng hộp,… Điều này làm cho các sản phẩm gia tăng ở ngồi nước khĩ cĩ thể cạnh trang được với các doanh nghiệp trong nước của Nhật. Mức thuế suất cơ bản trên là cơ sở để định mức thuế suất phổ thơng và mức thuế suất ưu đãi, Nhật vẫn dành sự ưu đãi về thuế suất cho hàng thủy sản nhập từ các nước đang phát triển và các nước được hưởng chặt chẽ tối hậu quốc. Chẳng hạn như thuế suất đối với mặt hàng tơm của Indonexia là 5% và của Trung Quốc là 8%. Mặt hàng cá của Úc nhập vào Nhật Bản được miễn thuế hoặc thuế rất thấp(1%).

Ở Nhật Bản, tơm nhập khẩu khơng bị hạn chế bởi quota nhập khẩu nhưng lại chịu sự chi phối của Luật kiểm dịch và Luật vệ sinh an tồn thực phẩm, thuế nhập khẩu khoảng 4%.

rất lớn vào thực phẩm nhập khẩu của nước khác, Nhật Bản đã áp dụng luật vệ sinh an tồn thực phẩm, luật chống gây ơ nhiễm và kiểm sốt các loại dịch bệnh, luật ngoại thương và ngoại hối nhằm mục đích bảo vệ con người, đồng thời cịn nhằm bảo hộ rất thành cơng các ngành sản xuất và chế biến trong nước.

Những quy định chặt chẽ của pháp luật theo luật Thương mại Nhật Bản, nhìn chung bất kỳ loại thực phẩm nào cũng đều được phép nhập khẩu vào Nhật Bản, miễn là đảm vệ sinh an tồn thực phẩm và khơng gây hại đến sức khỏe con người.

Ngồi ra Nhật Bản cịn quy định một số giấy phép nhập khẩu đối với một số lồi cá đánh bắt tại các vùng duyên hải và rong biển ăn được. Hầu hết các loại thực phẩm được phép nhập khẩu tự do vào thị trường Nhật với điều kiện phải đáp ứng những yêu cầu thủ tục theo quy định.

Nhìn chung, chính sách thuế và hạn ngạch cùng với yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật hàng thủy sản là tương đối cao.

2.2.2.5. Hệ thống phân phối hàng hĩa tại Nhật Bản

Hệ thống phân phối hàng hĩa của Nhật Bản bao gồm các khâu, mối quan hệ giữa các nhà sản xuất, các nhà nhập khẩu, các cơng ty thương mại, các nhà bán buơn và các nhà bán lẻ, siêu thị. Các kênh phân phối hàng nhập khẩu vào Nhật Bản thay đổi theo từng loại hàng hĩa, mạng lưới bán buơn và các cơng ty tham gia vào quá trình phân phối hàng hĩa này.

Sơ đồ 2.2 : Hệ thống phân phối hàng thủy sản tại Nhật

Về tổng thể hệ thống phân phối hàng hĩa cĩ những đặc điểm chung sau : Hệ thống phân phối hàng hĩa của Nhật Bản cĩ nhiều cửa hàng bán lẻ cĩ mật độ dày đặc nhưng quy mơ nhỏ. Những cửa hàng bán lẻ thường sử dụng trung bình từ 1-49 nhân viên và cĩ mật độ khoảng 13 cửa hàng cho 1.000 dân cư. Hệ thống bán lẻ của Nhật Bản bao gồm những loại cửa hàng sau:

+ Các cửa hàng bán lẻ nhỏ trong hệ thống phân phối hàng hĩa thường nằm ở các vùng đơng dân cư và kinh doanh nhiều loại mặt hàng như: thực phẩm, may mặc và các loại hàng hĩa tiêu dùng khác. Các cửa hàng này cĩ đặc điểm tiên lợi và dịch vụ rất tốt.

+ Trong hệ thống phân phối cịn cĩ các cửa hàng bách hĩa lớn và các siêu thị cũng làm nhiệm vụ kinh doanh bán lẻ. Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh của các cửa hàng siêu thị lớn ở Nhật Bản khơng cao do thiếu tính linh hoạt, nền kinh tế chi tiêu và tiêu dùng giảm sút.

+ Các nhà bán lẻ khơng cĩ cửa hàng, chuyên kinh doanh bán hàng qua catologue, điện thoại, internet, máy bán hàng và giao tận nhà. Doanh số của loại bán hàng này khơng lớn lắm nhưng đang tăng lên trong những năm gần đây. Trong hệ thống phân phối hàng hĩa của Nhật Bản, từ khi hàng được sản xuất ra đến khi giao đến các cửa hàng bán lẻ tồn tại nhiều cấp trung gian .

Hiện nay, Nhật Bản cĩ khoảng hơn 430 ngàn cơ sở bán buơn, cứ trung bình khoảng 34 cơ sở bán buơn cho 10.000 dân cư. Nếu tính quan hệ từ nhà sản

Bán Buơn Người tiêu dùng Bán lẻ Cơng ty thương Mại Nhà xuất khẩu Đại lý

xuất đến người bán lẻ, thì trung bình cĩ khoảng 2,21 nhà bán buơn nằm giữa nhà bán lẻ và người sản xuất, cao gấp 2 lần so với con số 0,73 ở Pháp và 1 ở Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm rất độc đáo trong hệ thống phân phối hàng hĩa ở Nhật là sự tồn tại của hệ thống duy trì giá bán lẻ của nhà sản xuất kiểm sốt giá bán lẻ thơng qua các chính sách chiết khấu hoa hồng và mua lại hàng hĩa.

Hệ thống phân phối hàng hĩa Nhật Bản cĩ sự cấu kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và các nhà phân phối theo vịng khép kín và bài ngoại. Sự cấu kết này thể hiện như sau: các nhà sản xuất cung cấp vốn cho các nhà bán buơn và các nhà bán buơn lại cung cấp tài chính cho các nhà bán lẻ, chiết khấu hoa hồng thường xuyên và rộng rãi, chế độ các nhà sản xuất sẵn sàng mua lại hàng hĩa nếu khơng bán được và các nhà bán lẻ chỉ kinh doanh các loại mặt hàng đĩ do các nhà buơn và nhà sản xuất giao. Điều này cũng cĩ nghĩa là khơng khuyến khích các nhà bán lẻ bán các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hoặc hạn chế bán sản phẩm cho các khách hàng ở nước ngồi ở địa bàn đã định. Trong hệ thống phân phối của Nhật cịn tồn tại hệ thống nhập khẩu song song. Theo đĩ bất cứ một cơng ty nào cũng cĩ thể nhập bất cứ sản phẩm nào từ nước ngồi song song với các tổng đại lý nhập khẩu. Tuy nhiên dịch vụ chăm sĩc khách hàng, bảo dưỡng, bảo hành của hệ thống nhập khẩu song song khơng tốt vì các tổng đại lý nhập khẩu từ chối các sản phẩm được nhập khẩu theo hệ thống nhập khẩu song song. Tĩm lại hệ thống phân phối hàng hĩa của Nhật Bản đã gĩp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hĩa tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài và ổn định giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ. Tuy nhiên hệ thống này cũng cĩ những nhược điểm sau:

+ Hệ thống phân phối khách hàng kín qua nhiều tầng lớp trung gian làm cho giá hàng hĩa tăng giá khi tới tay người tiêu dùng. Giá bán lẻ của Nhật Bản trung bình cao hơn Mỹ là 48%, ở Anh là 55%.

+ Khơng kích thích các cửa hàng bản lẻ lỗ lực cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạ giá sản phẩm.

+ Duy trì số lượng của hàng bán lẻ đơng đảo khơng hiệu quả. + Khơng minh bạch về định giá sản phẩm.

+ Hạn chế sự thâm nhập vào thị trượng Nhật Bản của các cơng ty nước ngồi. Người Nhật quan tâm đến việc đảm bảo an tồn của khối lượng sản phẩm

lớn hàng năm để bù đắp vào sự thiếu hụt sản xuất trong nước. Bộ y tế và phúc lợi cử các kiểm sốt viên vệ sinh thực phẩm tới tất cả các cảng chính để giám sát việc kiểm tra thực phẩm. Các kiểm sốt viên vệ sinh thực phẩm là một bộ phận của cơ quan quản lý theo luật vệ sinh thực phẩm. Để nhập khẩu thủy hải sản vào Nhật, trước hết phải xuất trình lên bộ y tế và phúc lợi xã hội "đơn thơng báo nhập khẩu cho từng chuyến hàng. Thơng báo này sẽ được tiếp nhận bởi trạm kiểm dịch của Nhật.

Việc quyết định xem liệu cĩ cần thiết cĩ phải kiểm tra hay khơng phụ thuộc vào sự đánh giá các yếu tố sau: Tồn tại bất cứ một sự vi phạm nào trước đĩ, lịch sử nhập khẩu của một mặt hàng cụ thể, liệu đã cĩ sự vi phạm được cơ quan hải quan báo cáo, liệu thơng tin về lĩnh vực vệ sinh của hàng hĩa hay thơng tin do nước xuất khẩu cấp là đủ hay khơng đủ. Tất nhiên các sản phẩm khơng đáp ứng được tiêu chuẩn chính thức sẽ bị loại ngay tại điểm kiểm tra.

- Nếu thực phẩm được quyết định khơng cần kiểm tra thì được coi là đã hồn tất thủ tục thơng báo và cĩ thể làm thủ tục thơng quan.

- Nếu thực phẩm được cho là khơng cĩ vấn đề về vệ sinh trên cơ sở của việc kiểm tra thì sẽ nhận được chứng nhận đã kiểm tra vệ sinh và chứng nhận này được chuyển tới nhà nhập khẩu và hải quan sau đĩ hàng hĩa được phép làm thủ tục thơng quan.

- Nếu thực phẩm vi phạm luật vệ sinh như các thực phẩm chế biến hay bảo quản bằng các phương thức khơng phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra của bộ y tế và phúc lợi như thức ăn đơng lạnh chứa các loại vi khuẩn coliforin vượt quá mức cho phép thì sẽ bị giữ lại tại kho ngoại quan và sau khi nhận được thơng báo, nhà nhập khẩu sẽ trả hàng về cảng gửi, phá hủy hoặc tiến hành các thủ tục cần thiết tại kho ngoại quan. Đồng thời cơ quan hải quan sẽ được thơng báo là hàng hĩa vi phạm luật vệ sinh và chúng cĩ thể khơng được nhập vào trong nước. Khi nhập khẩu thủy sản vào Nhật, để đơn giản và đẩy nhanh thủ tục nhập khẩu:

Cách 1: nhà nhập khẩu xuất trình thơng báo trước cho mỗi lần nhập khẩu. Đây được gọi là chế độ "thơng báo trước".

Cách 2: được sử dụng khi hàng nhập khẩu thỏa mãn các điều kiện nhất định và được chuyển đến Nhật theo một kế hoạch nhập khẩu. Trên nguyên tắc, khi

một tuyên bố về kế hoạch nhập khẩu là một phần của đơn thơng báo nhập khẩu xuất trình

tại lần nhập khẩu đầu tiên, thì sẽ khơng cần phải xuất trình đơn thơng báo về việc nhập khẩu loại hàng hĩa đĩ trong suốt thời kỳ nhập khẩu kế hoạch cịn lại. Đây được gọi là chế độ nhập khẩu cĩ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 92)