Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 98)

a) Các nước chính xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản

Nhật Bản nhập khẩu thuỷ sản từ 15 nước chính, trong đĩ Việt Nam là nước cung cấp đứng thứ 8 với thị phần chiếm 4,65%

Bảng 2.12: Các nước chính xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản

ĐVD: triệu USD Nước Kim ngạch Tỷ trọng (%) 1. Trung Quốc 2.196 18,21 2. Mỹ 1.103 9,15 3. Nga 938 7,78 4. Thái Lan 862 7,15 5. Indonesia 766 6,35 6. Đài Loan 763 6,33 7. Hàn Quốc 639 5,30 8. Việt Nam 583 4,83 9. Khác 4.208 34,90 Tổng 12.058 100,00

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu Nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản

Nhận xét

Trung Quốc: là nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản. Thị phần của nước này ở Nhật Bản đã tăng từ 13,8% năm 2005, lên 15,4% năm 2007 và 16,35% năm 2008. Năm 2009, nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản từ nước này khoảng 635 nghìn tấn, trị giá 2,2 tỷ USD (chiếm 18,21% thị phần nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản).

Mỹ : Mỹ vừa là đối thủ cạnh tranh của Nhật Bản trên thị trường nhập khẩu thế giới vừa là đối tác xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản, chiếm 15,4% tổng giá trị nhập khẩu của Nhật Bản. Về thuỷ sản, Mỹ là nước cung cấp thuỷ sản lớn thứ 2 trên thị trường Nhật Bản. Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản từ Mỹ chiếm tỷ trọng 9,15% trong tổng nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản năm 2009. Năm 2005, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm 9,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, tăng liên tục trong các năm 2008 (9,72%) và năm 2009 (10,11%).

Nga : Nga Là nước cung cấp thuỷ sản lớn thứ 3 cho thị trường Nhật Bản sau Trung Quốc và Mỹ. Xuất khẩu thuỷ sản của Nga sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng 7,78% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản năm 2009. Tuy nhiên, thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Nga ở Nhật Bản giảm so với năm 2005 (mức tỷ trọng là 8,02%).

Thái Lan: Thái Lan là nước cung cấp thuỷ sản lớn thứ 4 trên thị trường Nhật, chiếm 7,15% tổng giá trị nhập khẩu của Nhật Bản năm 2009 sau Trung Quốc, Mỹ và Nga.

Inđơnêxia: Inđơnêxia nước cung cấp thuỷ sản lớn thứ 5 cho thị trường Nhật Bản (chiếm thị phần 6,35% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2009), nhưng lại là nhà cung cấp tơm lớn nhất cho thị trường này với thị phần 22,8% trong tổng giá trị nhập khẩu tơm vào Nhật Bản. Hằng năm, Nhật Bản đã nhập khẩu khoảng trên dưới 150 nghìn tấn thuỷ sản từ nước này, trong đĩ tơm đơng lạnh chiếm khoảng 60% tổng khối lượng xuất khẩu của Inđơnêxia vào Nhật Bản. Ngồi ra, Nhật Bản cũng nhập nhiều thuỷ sản khác của nước này như các mặt hàng cá tươi, ướp đá/đơng lạnh, cá ngừ hộp, các thuỷ sản đĩng hộp khác, thuỷ sản khơ/ muối, đùi ếch, … Cùng với, Việt Nam và Thái Lan, Inđơnêxia là một trong 3 nhà cung cấp tơm sú chủ yếu cho thị trường Nhật Bản (3 nước này chiếm khoảng 90% tơm sú nhập khẩu vào Nhật Bản).

Đài Loan: Năm 2009, giá trị nhập khẩu sản phẩm từ Đài Loan chiếm 3,7% thị phần tổng giá trị nhập khẩu của Nhật Bản. Trong khi đĩ, thị phần của Đài Loan về các sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản lại chiếm tới 6,33% đứng hàng thứ 6 trong số các nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật Bản.

Hàn Quốc: Hàn Quốc là nước cung cấp thuỷ sản lớn thứ 7 trên thị trường Nhật Bản. Năm 2009, Nhật Bản xuất sang Hàn Quốc hơn 104 nghìn tấn thủy sản, giá trị gần 180 triệu USD, tăng 21,4% về giá trị so với năm 2008. Cũng trong năm đĩ, Nhật Ban đã nhập khẩu hơn 155 nghìn tấn thuỷ sản từ nước này, giá trị 834,65 triệu USD, chiếm tỷ trọng 5,3% tổng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, giảm so với mức tỷ trọng 7,2% năm 2005 và giảm so với mức 6,77% năm 2007. Hàn Quốc là nước cung cấp cá ngừ lớn thứ 2 cho thị trường Nhật Bản.

Trong bối cảnh hiện nay khi cạnh tranh ngày càn gay gắt, cạnh tranh khơng chỉ trong nước mà cịn cả ở bên ngồi quốc gia. Đặc biệt, các cơng ty nước ngồi thường mạnh về vốn, lại cĩ máy mĩc thiết bị hiện đại chất lượng sản phẩm được đánh giá cao đã khiến cho việc cạnh tranh của các cơng ty Việt Nam ngày càng khĩ khăn. Địi hỏi các cơng ty của Việt Nam cần phải cĩ những chính sách cạnh tranh tốt thì mới cĩ thể tồn tại được. Đặc biệt đối với nhĩm hàng thủy sản khơ khi phải cạnh

tranh với các cơng ty của Trung Quốc- sản phẩm giá rẻ và cĩ chất lượng đã khiến cho các cơng ty của Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn.

b) Các mặt hàng thủy sản nhập khẩu của Nhật Bản

Bảng 2.13 : Cơ cấu mặt hàng thủy sản nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2009

ĐVT: TrTấn

Loại sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 1. Tơm 2,60 2,40 1,84 2,14 1,59 2. Cá các loại 0,74 0,77 0,80 0,86 0,88 3. Nhuyễn thể chân đầu 0,14 0,26 0,25 0,33 0,28 5. Thủy sản khơ 0,16 0,25 0,31 0,31 0,46 6. Thủy sản khác 0,18 0,15 0,12 0,19 0,13 Tổng 3,82 3,82 3,32 3,82 3,34

(Nguồn: Globefish, 4/2010)

Nhận xét:

Qua bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2005-2009 ta nhận thấy mặt hàng tơm chiếm phần lớn sản lượng nhập khẩu của Nhật (trên 50%) và cĩ sự biến động qua các năm. Tiếp đến là các sản phẩm cá, sản lượng cá nhập khẩu của Nhật cĩ xu hướng tăng qua các năm. Đối với các sản phẩm khơ, qua bảng cơ cấu trên ta cĩ thể thấy sản lượng nhập khẩu các sản phẩm thủy sản khơ cĩ xu hướng tăng qua các năm và luơn nhập khẩu vơi số lượng lớn.

c) Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

Bảng 2.14: Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Giai đoạn 2001-2009 ĐVT: triệu USĐ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1. Tơm ĐL 221.390 215.261 240.133 291.035 289.606 345.394 388.541 521.427 517.831 2. Cá ĐL 35.083 24.610 19.688 26.348 25.330 33.575 43.288 50.797 53.621 3. Mực ĐL 45.786 45.350 39.453 41.958 46.368 46.438 35.534 46.173 50.573 4. Bạch tuộc ĐL 22.246 12.151 15.996 12.046 14.667 18.228 20.621 29.295 27.247 5. Hàng khơ 28.599 29.678 30.265 30.799 38.022 33.241 37.380 40.152 46.627 6. Cá ngừ ĐL 2.614 8.345 9.865 11.700 21.258 21.737 10.778 8.360 13.027 7. Thủy sản khác 27.058 22.142 37.673 55.587 30.650 38.846 46.696 75.991 76.950 Tổng 382.776 357.537 383.073 469.473 465.901 537.459 582.838 772.195 785.876

(Nguồn:Bộ cơng thương)

Nhận xét:

Mỗi năm VN xuất khẩu khoảng 600 triệu USD hàng thủy sản sang Nhật. Trong đĩ,các mặt hàng đơng lạnh được người Nhật ưa thích nhất, đặc biệt là mặt hàng tơm đơng lạnh. Các mặt hàng thủy sản khơ cũng được người Nhật ưa thích, đặc biệt là mặt hàng mực khơ và cá mai khơ đang được người tiêu dùng Nhật ưa thích, năm 2009, hàng thủy sản khơ của Việt Nam sang thị trường này chiếm 23% tổng giá trị xuất khẩu hàng khơ của VN, đạt giá trị 46.627triệu USD. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng thủy sản khơ của Việt Nam vào Nhật Bản vẫn chỉ chiếm được một lượng nhỏ trong tổng sản lượng nhập khẩu của Nhật Bản.

Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản luơn phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt. Ngồi ra, việc xuất khẩu thủy sản cịn chịu ảnh hưởng của các rào cản về vệ sinh an tồn thực phẩm, như quy định về dư lượng kháng sinh trong hàng thủy sản nhập khẩu.

- Phương thức xuất khẩu: Hầu như chúng ta phải xuất khẩu qua trung gian, chủ yếu ký kết hợp đồng bán buơn cho các nhà bán buơn và từ đây cung cấp cho các nhà chế biến và hệ thống kinh doanh bán lẻ. Chúng ta luơn ở thế bị

động phụ thuộc vào đối tác Nhật. Hình thức marketing để tìm kiếm khách hàng ít được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng.

Nhìn chung xuất khẩu hàng thuỷ sản vào Nhật trong thời gian qua đã thu được kết quả khả quan. Chất lượng mặt hàng ngay càng được cải thiện và cĩ uy tín nhất định: Nhiều nhà máy chế biến sử dụng cơng nghệ hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu hàng giá trị gia tăng của thị trường Nhật. Nhiêu doanh nghiệp đã đảm boả được tiêu chuẩn HACCP, GMP, ISO 9000. Tuy nhiên mặt hàng thủy sản của Việt Nam cịn cĩ những khĩ khăn và hạn chế nhất định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động thâm nhập thị trường con thụ động, hầu như phải qua trung gian.

- Chưa cĩ chương trinh tổng thể xúc tiến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Nhật. Cơng tác xúc tiến thương mại trên thị trường Nhật cịn chưa tốt. Mới chỉ thực hiện kênh thơng tin cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý, cịn kênh thơng tin cho người tiêu dùng ở Nhật thì chưa làm được và chưa cĩ cơ chế huy động nguồn lực thực hiện.

- Cơng nghệ chế biến vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thị trương Nhật đến nay Việt Nam mới cĩ trên 75 doanh nghiệp chế biến xây dựng và áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP, trong đĩ chỉ cĩ hơn 50 doanh nghiệp áp dụng cĩ hiệu quả. Cĩ nhiều doanh nghiệp do hàng hố khơng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nên đã bị nước sở tại trả hàng lại. Trình độ học vấn và tay nghề của cơng nhân cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường.

2.3. Tình hình xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật tại cơng ty Hồng Cầm Cầm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 98)