Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 45)

2.1.5.1. Mơi trường bên ngồi.

2.1.5.1.1. Mơi trường vĩ mơ.

Các yếu tố mơi trường vĩ mơ là các yếu tố khách quan luơn tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tồn tại các yếu tố này cĩ thể mang lại những cơ hội cũng cĩ thể mang lại những khĩ khăn, trở ngại cho doanh nghiệp. Nghiên cứu những yếu tố này khơng phải để doanh nghiệp cĩ thể điều khiển được chúng theo ý muốn của bản thân doanh nghiệp mà để doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng tốt nhất với những thay đổi của các yếu tố này.

Mơi trường kinh tế.

Mơi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thơng qua tiềm lực kinh tế của một quốc gia. Muốn tiến hành hoạt động sản xuất thì các doanh nghiệp buộc phải cĩ những kiến thức nhất định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được những ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nước đồng thời doanh nghiệp cũng thấy ảnh hưởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh của mình.

Tính ổn định hay khơng ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia cĩ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Sự phát triển kinh tế nhanh hay chậm cĩ khuynh hướng làm dịu bớt hoặc tăng áp lực trong cạnh tranh. Khi kinh tế phát triển thì mức sống và thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, do đĩ họ cĩ xu hướng chi tiêu nhiều hơn các sản phẩm tốt cho sức khỏe.

Hiện nay, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp. Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là lãi suất ngân hàng. Bởi vì, lãi suất ngân hàng qua các năm từ 2010 đến 2012 tăng lên làm cho lợi nhuận của Cơng ty giảm xuống. Đối với Cơng ty, lãi suất ngân hàng rất quan trọng vì vốn đi vay của Cơng ty là khá lớn mà hiện nay, lãi suất ngân hàng lại rất cao điều đĩ làm tăng giá thành sản phẩm.

Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ làm phát tăng cao làm cho các doanh nghiệp cĩ nhiều rủi ro, đồng tiền mất giá sẽ khơng kích thích sức cầu, người tiêu dùng ít dùng sản phẩm hơn.

Việt Nam cĩ nền chính trị ổn định, pháp luật tương đối chặt chẽ, các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đĩng vai trị quan trọng trong kinh doanh. Tính ổn định về chính trị của quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nĩ mang lại nguồn lực lớn cho các nhà đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh, và hành vi của người tiêu dùng, khi chính trị ổn định sẽ thu hút các nhà đầu tư trên thế giới hơn lúc đĩ sản phẩm của cơng ty sẽ được đa dạng hơn trên thị trường tiêu thụ. Sau năm 1986 nhà nước ta đã xây dựng và hồn thiện các chế tài để hoạt động kinh doanh của cơng ty được thuận lợi hơn, đặc biệt là các điều chỉnh về luật kinh doanh đã tạo nên một hành lang pháp lý ổn định cho các cơng ty hoạt động. Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm khơng những bị chi phối của nhiều của các nhân tố mà hiện nay cơng ty cịn chịu sự kiểm sốt của bộ y tế về an tồn thực phẩm vì hầu hết các sản phẩm của cơng ty đều liên quan đến an tồn sức khỏe của người tiêu dùng, các mặt hàng thực phẩm như cá chỉ vàng, mực, cá cơm…đều phải được đảm bảo chất lượng tốt cho nên cơng ty cần phải thực hiện đúng các quy định của nhà nước đã đưa ra, ngồi ra mơi trường pháp luật là cái khung pháp lý để quản lý cơng ty và gải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi của cơng ty.

Mơi trường kỹ thuật cơng nghệ.

Mơi trường cơng nghệ ảnh hưởng đến quả trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguồn lực cơng nghệ tốt sẽ tạo ra hiệu quả kinh doanh cao, nâng cao năng suất lao động, các cơng ty cần phải tập trung nâng cao kĩ thuật máy mĩc thiết bị áp dụng những kĩ thuật hiện đại vào trong quá trình sản xuất.

Mơi trường văn hĩa, xã hội.

Đây là yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng, nĩ thúc đẩy con người cĩ những hành động gì và như thế nào, mỗi quốc gia cĩ một nền văn hĩa khác nhau. Vì vậy cơng ty khi xâm nhập vào thị trường cần phải tìm hiểu kỹ mơi trường văn hĩa ở thị trường đĩ để đưa ra các chính sách về việc sản xuất sản phẩm đến khâu phân phối sản phẩm sao cho sản phẩm đĩ phù hợp với mơi trường đĩ khơng bị tẩy chay ra thị trường thì lúc đĩ cơng ty mới cĩ chỗ đứng trên thị trường. Ngày nay các nền văn hĩa cĩ xu hướng thúc đẩy lẫn nhau nên cơng ty cần phải nắm bắt tình hình đưa ra các chiến lược cụ thể mở rộng thị trường sao

cho đạt kết quả cao nhất, giúp cơng ty kéo dài đời sống của sản phẩm và san xẻ các rủi ro trên các thị trường khác nhau.

Mơi trường tự nhiên.

Điều kiện tự nhiên bao gồm rất nhiều các yếu tố thuộc về vị trí địa lí, điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường…các yếu tố này ở mỗi quốc gia sẽ rất khác nhau. Cĩ những nước cĩ điều kiện tự nhiên rất ưu đãi và thuận lợi phát triển kinh tế trong một số lĩnh vực, nhưng cũng cĩ quốc gia khơng được thiên nhiên ưu đãi. Các yếu tố thuộc mơt trường này cĩ tác động rất nhiều lĩnh vực của một quốc gia. Đặc biệt đối với ngành khai thác thủy sản chịu ảnh hưởng lớn nhất của khí hậu. Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: giĩ, mưa, bão, sét...ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động khai thác, các cơng tác bảo quản nguyên liệu. Từ đĩ ảnh hưởng đến kết quả thu mua nguyên liệu của cơng ty, chất lượng của nguyên liệu, giá cả sản phẩm…

2.1.5.1.2. Mơi trường vi mơ.

Các nhân tố này diễn ra trong mơi trường tác nghiệp của Cơng ty. Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo xu hướng phát triển của bản thân doanh nghiệp. Nghiên cứu các yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đĩ cĩ hướng phát triển đúng đắn.

Khách hàng.

Khách hàng là bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp vì khơng cĩ họ doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ được sản phẩm. Chính vì thế doanh nghiệp khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng để từ đĩ cĩ thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị hiếu của họ.

Hiện nay, cơng ty cĩ các bạn hàng quan trọng đĩ là các đơn vị kinh doanh đây là những khách hàng chính mang lại lợi nhuận cho doanh ghiệp, vì thế cơng ty cần phải tạo dựng mối quan hệ tốt với những khách hàng này, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Đối thủ cạnh tranh là nhân tố khơng thể bỏ qua trong việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung trong việc hình thành mức giá nĩi riêng, để giải đáp câu hỏi: “chúng ta cĩ thể bán với mức giá nào để cĩ thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại đã hiện diện trên thị trường?” địi hỏi các doanh nghiệp khơng thể khơng tính đến sự cĩ mặt của các đối thủ cạnh tranh.

Trước khi chúng ta định giá sản phẩm của Cơng ty chúng ta phải biết đối thủ cạnh tranh của mình chào bán sản phẩm cùng loại của họ với giá bao nhiêu. Chính vì thế, sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cĩ một ỹ nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, cũng từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể nhận định được tiềm năng, vị thế và những hạn chế của doanh nghiệp trên thương trường một cách khách quan nhất. Hiện tại cơng đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như quốc tế như cơng ty CP Sài Gịn Tâm Tâm, cơng ty TNHH Sơn Tuyền…

Nhà cung cấp.

Nhà cung cấp là những người cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển… nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Trong kinh doanh chế biến thủy sản xuất khẩu thì các yếu tố đầu vào là rất quan trọng. Do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp cũng khơng thể khơng kể đến. Trong thực tế cĩ khi cĩ rất nhiều nhà cung cấp các loại sản phẩm mà doanh nghiệp ngoại thương cần, trong trường hợp này doanh nghiệp cĩ nhiều lợi thế về giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm trên thị trường đầu vào. Nhưng ngược lại cũng cĩ khi ngành kinh doanh của doanh nghiệp lại cĩ rất ít nhà cung cấp thậm chí chỉ cĩ một thì sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi nhà cung cấp này địi tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung cấp theo ý chủ quan của nhà cung cấp bất kì lúc nào.

Việc nâng cấp các yếu tố đầu vào của nhà cung cấp thì doanh nghiệp cĩ thể dự trù, tính tốn, cân nhắc hợp lý sao cho vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng chất lượng các yếu tố đầu vào là một yếu tố rất quan trọng nĩ quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Bất kì sản phẩm nào

muốn bán ra thị trường và được khách hàng chấp nhận phải đảm bảo về chất lượng.

Qua đây ta thấy cách tốt nhất cho các doanh nghiệp tránh được sự mặc cả và sức ép của nhà cung cấp là xây dựng mối quan hệ đơi bên cùng cĩ lợi hoặc dự trù các nguồn cung cấp đa dạng khác nhau. Hiện nay cơng ty chủ yếu thu mua nguyên liệu từ ngư dân và chủ đìa…

Mơi trường kinh doanh quốc tế.

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế đều it nhiều gặp phải những khĩ khăn do sự khác biệt về văn hĩa, xã hội, mơi trường kinh tế, chính trị, pháp luật. Đối vơi các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nĩi chung và cơng ty Hồng Cầm nĩi riêng đều phải chịu ảnh hưởng của các nhân tố này. Sự khác biệt về đặc điểm văn hĩa, xã hội như dân số, giới tính, độ tuổi, thị hiếu, tơn giáo, thĩi quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh, mức thu nhập, mức chi tiêu…cho tới những biến động về kinh tế, chính trị ở các nước nhập khẩu sẽ khiến cho doanh nghiệp khĩ thích nghi, duy trì ổn định cũng như tránh né các tác động bất lợi.

Hiện nay việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã mở rộng tới hơn 100 nước trên thế giới, nước ta đã vươn lên đứng thư 7 thế giới về xuất khẩu thủy sản, chúng ta đã thâm nhập vào các thị trường khĩ tính như Mỹ, Nhật, EU…Đây là những thị trường cĩ nhu cầu thủy sản rất cao và cĩ xu hướng tiêu dùng và nhập khẩu thủy sản ngày càng cao do các nguyên nhân như: thu nhập của người dân rất cao, sự chuyển hướng thĩi quen tiêu dùng các sản phẩm ăn liền, thịt lợn, thịt bị, thịt gia cầm sang tiêu dùng sản phẩm thủy sản, sự giảm sút về tài nguyên thủy sản và hạn chế về chủng loại…Tuy nhiên trước tình hình nhu cầu tăng cao và nhập khẩu thủy sản ồ ạt trong thời gian qua đã làm ảnh hưởng lớn đến ngành thủy sản của các nước nhập khẩu. Do đĩ đã cĩ rất nhiều rào cản thương mại được dựng lên nhằm hạn chế bớt lượng hàng nhập khẩu và tăng chất lượng hàng thủy sản nhập khẩu, bảo vệ người tiêu dùng. Hầu hết các rào cản này thường là các biện pháp phi thuế quan như: quy định về kiểm dịch, quy định về các tiêu chuẩn quốc tế phải cĩ, quy định về hạn ngạch nhập khẩu, về việc áp dụng thuế chống bán phá giá. Ngày càng cĩ nhiều các rào cản thương mại được dựng lên gây khĩ

khăn cho hoạt động xuất khẩu nĩi chung và của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng.

2.1.5.2. Mơi trường bên trong.

Yếu tố về lao động.

Lao động là nhân tố thiết yếu đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Lực lượng lao động cĩ trình độ cao, năng động trong quản lý, kinh nghiệm trong sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhận thức được điều này, Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm luơn cĩ sự quan tâm đặc biệt đến lao động của Cơng ty.

Sau đây chúng ta đi phân tích cơ cấu tổ chức lao động của Cơng ty cũng như trình độ lao động để làm rõ hơn chất lượng lao động, cũng như tính hợp lý trong tổ chức lao động.

Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ chuyên mơn nghiệp vụ lao động của Cơng ty tính tới ngày 01/11/2012

STT PHỊNG BAN, BỘ PHẬN TRÌNH ĐỘ SỐ NGƯỜI 1 Ban Giám Đốc: - 1 Giám đốc - 1 Phĩ giám đốc 01 01 2 Phịng Kế Tốn: - 1 Kế tốn trưởng - 01 Kế tốn tổng hợp - 01 Kế tốn thuế - 01 Thủ quỹ - 1 Thủ kho Đại Học Trung cấp Trung cấp Cao đẳng 12/12 01 01 01 01 01 3 Phịng Xuất Nhập Khẩu: - 1 Trưởng phịng - 1 Nhân viên XNK Đại Học 12/12 01 01 4 Phịng Hành Chánh: - 1 Trưởng phịng

- 1 Nhân viên phụ trách nhân

Cao đẳng Cao đẳng

01 01

STT PHỊNG BAN, BỘ PHẬN TRÌNH ĐỘ SỐ NGƯỜI sự tiền lương - 03 Bảo vệ 12/12 03 5 Phịng Kỹ Thuật: - 1 Trưởng phịng - 1 nhân viên kỹ thuật - 2 Cơ điện - 3 KCS Đại Học Cao đẳng Trung cấp Đại Học 01 01 02 03 6 Phân Xưởng Sản Xuất:

- 1 Quản đốc - 4 Tổ trưởng - Cơng nhân 12/12 12/12 LĐ Phổ thơng 01 04 55 Tổng cộng 76 (Nguồn: phịng hành chính) Nhận xét:

Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy:

Về khối lao động gián tiếp: Nhìn chung quy mơ của cơng ty thuộc loại vừa và nhỏ, điều đĩ thể hiên ở tổng số lao động của cơng ty chỉ cĩ 76 người, trong đĩ số lao động khơng tham gia vào hoạt động sản xuất là 21 người, số lượng lao động cĩ trình độ cao chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Điều này là hợp lý với bối cảnh cơng ty hiện nay, vì quy mơ cơng ty cịn nhỏ nên cơng ty cần phải giảm thiểu tối đa các khoản chi tiêu, nếu tuyển tồn bộ nhân viên cĩ trình cao như độ đại học sẽ làm tăng khoản tiền lương của cơng nhân, mặt khác ở một vài vị trí cơng ty khơng cần thiết phải tuyển dụng nhân viên cĩ trình độ cao. Tuy nhiên cơng ty vẫn đảm bảo người cĩ trình độ cao và cĩ năng lực nắm giữ những vị trí quan trọng trong các phịng ban như trưởng phịng, kế tốn trưởng…

Về khối lao động trực tiếp: Hiện nay, số lượng lao động chính thức của cơng ty là 55 người, đây là những lao động cĩ tay nghề cao đã được cơng ty đào tạo lâu năm. Mặt khác, do đặc thù của cơng ty là xuất khẩu thủy sản cơng việc khơng mang tính ổn định, cĩ những lúc nhận được các đơn đặt hàng lớn cơng ty cần rất nhiều cơng nhân nhưng cũng cĩ lúc nhân được các đơn hàng nhỏ chỉ cần một lượng nhỏ lao động. Đồng thời sản phẩm của cơng ty chủ yếu là rịng sản

phẩm khơ, xử dụng máy mĩc thiết bị hiện đại, con người chỉ làm ở những khâu sơ chế khơng cần phải cĩ tay nghề cao. Vì thế nên cơng ty sử dụng chủ yếu là lao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)