Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 108)

Qua bảng 2.16: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Nhật, cĩ nhận xét sau:

Cơ cấu sản phẩm của Cơng ty sang thị trường Nhật hiện nay khá phong phú. Các sản phẩm như cá chỉ vàng, cá mai, mực, cá lưởi trâu…với nhiều chủng loại khác nhau. Như cá chỉ vàng thì cĩ cá chỉ vàng khơ, cá chỉ vàng tẩm. Mực thì cĩ mực fitle, mực một nắng và mựu xé…Sự đa dạng phong phú về chủng loại sản phẩm sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Nhật.

Cụ thể chúng ta đi xem từng mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này để biết rõ hơn về tình hình biến động của sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu qua các năm:

Mặt hàng Cá mai: Luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Nhật của cơng ty. Đây cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Cơng ty với chủng loại sản phẩm đa dạng. Là mặt hàng đang được ưa chuộng tại thị trường Nhật. Sản lượng thủy sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 50% tổng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Nhật của cơng ty. Cĩ được điều này do Cơng ty khá chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhật, một lý do nữa là do Cơng ty đã làm tốt trong khâu thu mua nguyên liệu, vừa đảm bảo đầy đủ lượng nguyên liệu cho chế biến, vừa đảm bảo chất lượng nguyên liệu thu mua đã làm cho chất lượng sản phẩm của Cơng ty luơn được đảm bảo, thỏa mãn tối đa nhu cầu cũng như đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng đề ra ở thị trường khá khĩ tính này. Điều đĩ được thể hiên ở việc sản lượng cá mai xuất khẩu vào thị trường này ngày một tăng cao. Đặc biệt, vào năm 2011 sĩng thần và động đất đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đánh bắt hải sản của Nhật nên một phần cung cấp thủy sản nội địa bị suy giảm, do đĩ phải nhập khẩu để bù thiếu hụt. Vì vây mà sản lượng thủy sản xuất sang Nhật tăng cao đối với tất cả các mặt hàng. Mặt hàng cá mại cũng vậy, sản lương xuất khẩu tăng 8.261 kg tăng 271,83% so với năm 2010. Doanh thu xuất khẩu trong năm 2011 tăng 1.750.185 NgĐ tăng 392,95% so với năm 2010. Năm 2012, sản lượng xuất khẩu tăng 25.102 kg, tăng 222,14 % so với năm 2011. Doanh thu xuất khẩu trong năm 2012 tăng 3.484.042 NgĐ, tăng 158,68% so với năm 2011.

Mặt hàng cá đục: Cơng ty chỉ mới xuất khẩu sản phẩm này vào cuối năm 2011 chỉ với 165 kg, nhưng đến năm 2012 sản lượng xuất khẩu đã đạt 16.250 kg, tăng 16.085 kg so với năm 2011. Doanh thu xuất khẩu tăng 2.865.231 NgĐ so với năm 2011. Cá đục khơ là một trong những mặt hàng khơ được người Nhật rất ưa chuộng, sản phẩm cá đục của cơng ty đã được người Nhật chấp nhận và đánh giá cao, chính vì vậy mà trong năm 2012 cơng ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng từ phía Nhật.

Mặt hàng cá chỉ vàng: Mặt hàng cá chỉ vàng là một mặt hàng khơng được

ưa chuộng nhiều tại thị trường Nhật. Thể hiện ở việc sản lượng xuất khẩu sang thị trường này cĩ tăng nhưng khơng nhiều. Năm 2010, sản lượng tăng 337 kg, năm 2011 sản lượng tăng 613 kg và năm 2012 sản lương xuất khẩu tăng 2.798 kg.

Mặt hàng cá đù, cá đổng, cá ngân: Đây là ba mặt hàng cơng ty mới xuất khẩu sang Nhật năm 2012 nhưng đã chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng sản lượng xuất khẩu sang Nhật. Cụ thể: cá đù sản lượng xuất khẩu đạt 6.584 kg, chiếm 8,36% tổng sản lượng xuât khẩu sang Nhật năm 2012, sản lượng xuất khẩu cá đổng là 4.950 kg, chiếm 6,29% tổng sản lượng xất khẩu sang Nhật năm 2012 và cá ngân đạt 4.500 kg, chiếm 5,71%.

Mặt hàng ghẹ, mực: là hai mặt hàng rất được ưa chuộng tại thị trường này.

Tuy nhiên năm 2012 sản lượng xuất hai mặt hàng này lại giảm. Nguyên nhân là do nguồn cung cấp nguyên liệu bị giảm sút, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao. Cụ thể: sản lượng ghẹ giảm 2.910 kg, giảm 291% so với năm 2011. Kim ngạch xuất 2011. Sản lượng mực giảm 998kg, giảm 66,53% so với năm 2011, doanh thu xuất khẩu mực cũng giảm 81.301 NgĐ, tương đương tỷ lệ giảm 26,05% so với năm 2011.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 108)