1.3.1.Sự đĩng gĩp của ngành thủy sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Trong thập kỷ qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước cùng với sự nỗ lực của ngành thủy sản nước ta đã cĩ những bước phát triển vượt bậc, cĩ vị trí chiến lược trong nền kinh tế quốc dân, xứng đáng với vị trí của nĩ đã được xác định một cách vững chắc trong văn kiện của Đảng như một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Sự phát triển của ngành thủy sản trong thời gian qua rõ nét nhất là trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu thủy sản khơng ngừng tăng và trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Dưới đây là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2012.
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam, năm 2012 Tên hàng Thứ hạng Kim ngạch (Tỷ USD) Tỷ trọng (%) Hàng dệt may 1 15,09 13,2 Điện thoại các loại & linh kiện 2 12,72 11,1
Dầu thơ 3 8,21 7,2
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện 4 7,84 6,8
Giày dép 5 7,26 6,3
Hàng thủy sản 6 6,1 5,3 Máy mĩc thiết bị dụng cụ & phụ tùng 7 5,54 4,8 Gỗ & sản phẩm gỗ 8 4,67 4,1 Phương tiện vận tải & phụ tùng 9 4,58 4
Gạo 10 3,67 3,2
(Nguồn: Tổng cục Hải Quan)
Nhận xét: Qua bảng 1.1 ta thấy thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, đạt 6,1 tỷ USD năm 2012 chiếm 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Với sự tăng lên của kim ngạch xuất khẩu của măt hàng thủy sản như trên ta cĩ thể thấy xuất khẩu thủy sản cĩ những đĩng gĩp như sau:
+ Là bộ phận cấu thành cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam.
+ Giúp ổn định cán cân thương mại và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.
+ Mang lại lượng ngoại tế lớn cho đất nước để nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho ngành thủy sản và các ngành khác.
1.3.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian qua. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa kinh tế hiện nay, các nước đang phát triển Trong bối cảnh tồn cầu hĩa kinh tế hiện nay, các nước đang phát triển muốn tăng trưởng kinh tế khơng thể khơng mở cửa và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa từ một nước nơng nghiệp, Đảng ta xác định phương hướng phát triển nhanh và bền vững. Thực hiện đường lối mở cửa trong quá trình đổi mới, chúng ta chủ động hội nhập gĩp phần tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, thủy sản luơn đứng vị trí cao và khơng ngừng tăng trưởng. Trong số các nước cĩ kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn, Việt Nam là nước cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Xuất khẩu thuỷ sản tăng trưởng liên tục với tốc độ từ 8 – 10%/năm kể từ năm 1995 (trừ 2009). Năm 2011 kim ngạch đạt mức ấn tượng với 6,11 tỉ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, sang đến năm 2012 ngành thủy sản Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn: giá nguyên vật liệu tăng cao, rào cản Ethoxyquin tại thị trường Nhật Bản…khiến cho việc xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khĩ khăn, kim gạch xuất khẩu trong năm 2012 chỉ đạt 6,1 tỉ USD khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong mười quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới. Cĩ thể nĩi đây là sự cố gắng vượt bậc của ngành thủy sản.
Theo ơng Nguyễn Hữu Dũng, Phĩ Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2013 xu thế sản xuất thủy sản sẽ giảm do thiếu vốn và chi phí.
Dự báo về các nhĩm mặt hàng chính, ơng Dũng cho biết tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2013 sẽ tăng 5% so với 2012, đạt kim ngạch 6,5 tỷ USD. Trong đĩ, tơm dự kiến đạt 2,2 tỷ USD, xấp xỉ mức năm 2012; cá tra dự kiến đạt 1,9 tỷ USD, tăng 5,5%; sản phẩm hải sản đạt khoảng 2,4 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2012.
Tuy nhiên, năm 2013, sản xuất thủy sản phải đối mặt với một số thách thức về: Quy hoạch nuơi trồng và xây dựng cơ sở hạ tầng; nguồn bố mẹ và tơm cá giống sạch bệnh và chất lượng cao; Quản lý chặt dịch bệnh và sử dụng kháng sinh; Cải thiện chất lượng tơm cá sau thu hoạch; Hạ thấp sự lệ thuộc vào bột cá bằng cách sử dụng những nguồn đạm thay thế (thí dụ: giun quế Peryonyx excavatus); Áp dụng tiếp cận hệ sinh thái cho nuơi thủy sản; Quản lý và giám sát mơi trường; Phát triển liên kết dọc trong chuỗi giá trị. Đối với xuất khẩu thủy sản sẽ bị thách thức về: Cạnh tranh khốc liệt hơn và xu hướng giảm giá trên thị trường quốc tế; Siết chặt các quy định về dư lượng hĩa chất kháng sinh, nhất là ethoxyquin ở thị trường Nhật; Các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ giá ở Mỹ; Bảo đảm tính đồng nhất về chất lượng sản phẩm; Truy xuất nguốn gốc sản phẩm; Gia tăng giá trị cả trong nuơi trồng và chế biến thủy sản; Thiết lập các kênh phân phối hàng thủy sản Việt Nam; Xây dựng quảng bá hình ảnh và thương hiệu quốc gia.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬT TẠI CƠNG TY TNHH TM HỒNG CẦM 2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm.
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH TM HỒNG CẦM
Tên tiếng anh: HOANG CAM TRADING MANUFACTURING CO., LTD
Giám đốc: Nguyễn Ngọc Điệp Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng
Địa chỉ: 109a Hồ Học Lãm, An Lạc, Bình Tân, TP.HCM ĐT: 083. 9801729 – Fax: 083. 9801930
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm.
Cơng Ty TNHH TM Hồng Cầm tiền thân là Xí nghiệp chế biến Hải Sản Xuất Khẩu hoạt động từ năm 1998. Với 14 năm kinh nghiệm chế biến và sản xuất các sản phẩm thủy sản, đến tháng 6/2006 các thành viên gia đình đã thành lập Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm
Nhà máy chế biến của Cơng ty bắt đầu được xây dựng vào tháng 6/2006 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2007. Sản phẩm của nhà máy chế biến được xuất đi rất nhiều nước trên thế giới và thị trường chủ yếu là Rusia, Ukraine, Hàn Quốc, Nhật Bản,…. Trong suốt quá trình phát triển, cơng ty liên tục được Cục Quản Lý Chất Lượng An Tồn Vệ Sinh Và Thú Y Thủy Sản Vùng 4 (NaFiqaved 4) cơng nhận đạt tiêu chuẩn ngành như sau:
Tháng 03 năm 2003 đạt tiêu chuẩn HACCP-Code: DL271;
Tháng 04 năm 2003 đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường Hàn Quốc; Tháng 08 năm 2004 đạt tiêu chuẩn ngành xuất vào thị trường EU;
Tháng 12 năm 2005 đạt tiêu chuẩn ngành xuất vào thị trường Trung Quốc; Tháng 07 năm 2007 đạt tiêu chuẩn ngành xuất vào thị trường Ukraine – Code: UA.P.024;
Với qui trình cơng nghệ hiện đại, đội ngũ cơng nhân lành nghề, cĩ nhiệt huyết với nghề; song song cơng ty cũng sẵn sàng liên doanh liên kết với các đối tác trong nước và nước ngồi nhằm đổi mới cơng nghệ, thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, với phương châm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động của Cơng Ty TNHH TM Hồng Cầm. Hồng Cầm.
2.1.2.1. Chức năng.
Sản xuất các mặt hàng thủy sản xuất khẩu như: Cá cơm , mực, cá chỉ vàng, cá mối, cá ngừ…..
Gĩp phần phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa cả Nước nĩi chung và TPHCM nĩi riêng
Giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động tại địa phương.
2.1.2.2. Nhiệm vụ.
+ Tổ chức thu mua, tiếp nhận, chế biến nguyên liệu thủy sản theo đúng quy trình chế biến hàng xuất khẩu, đảm bảo chất lượng, số lượng, thời hạn, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh trật tự và làm trịn nghĩa vụ an ninh quốc phịng.
+ Thực hiện nguyên tắc phân phối theo đúng lao động, đĩng gĩp điều phối thu nhập giữa các đơn vị, đảm bảo cơng bằng và hợp lý.
+ Thực hiện nguyên tắc hạch tốn kinh tế và báo cáo thường xuyên, trung thực theo đúng quy định quản lý tài chính, xuất khẩu của nhà nước.
Sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, đảm bảo lấy thu bù chi và cĩ lãi để tái sản xuất và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách. Chăm lo đời sống của cán bộ cơng nhân viên (CBCNV) của Cơng ty từng bước ổn định, cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần của CBCNV.
Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế theo đúng quy định hiện hành, đảm bảo chữ tín với khách hàng.
2.1.2.3. Nguyên tắc hoạt động.
+ Cơng ty TNHH TM Hồng Cầm hoạt động theo phương thức hoạch tốn kinh doanh độc lập và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi và tái sản xuất mở rộng.
+ Bảo tồn và phát triển vốn được giao, đồng thời giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân, của tập thể, của doanh nghiệp và của nhà nước theo kết qủa đạt được trong khuơn khổ pháp luật.
+ Cơng ty Hồng Cầm được thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở quyền làm chủ của cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng định hướng phát triển kinh tế của Đảng Và Nhà Nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý.
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty: bao gồm ban giám đốc, phịng kế tốn, phịng xuất nhập khẩu, phịng hành chính, phịng kỹ thuật và phân xưởng sản xuất.
a. Ban giám đốc.
Bà Nguyễn Ngọc Điệp giám đốc cơng ty là người chịu trách nhiệm quyền hạn cao nhất trong ban lãnh đạo điều hành hoạt động của cơng ty. Giám đốc cơng ty là người đại diện trước pháp luật Nhà Nước Việt Nam về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Là người lãnh đạo, điều khiển bộ máy hoạt động
BAN GIÁM ĐỐC P. KẾ TỐN P. HÀNH CHÁNH P. XUẤT NHẬP KHẨU P. KỸ THUẬT PHÂN XƯỞNG SX
của Cơng Ty. Là người cĩ quyền ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa với các khách hàng.Cĩ quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ thuộc các phịng ban trực thuộc; ra các quyết định khen thưởng, kỷ luật đối với cơng nhân viên. Giám đốc được ủy quyền cho phĩ giám đốc và chịu trách nhiệm trong phạm vi ủy quyền của mình.
Ơng Nguyễn Trọng Thắng là phĩ giám đốc, là người hỗ trợ đắc lực giúp ban giám đốc giải quyết các vấn đề: lựa chọn chiến lược kinh doanh, giao dịch với khách hàng nước ngồi,…Được giám đốc ủy quyền khi giám đốc đi cơng tác xa; để ký kết hợp đồng, chứng từ ngân hàng, và các chứng từ quan trọng khác.
b. Phịng kế tốn.
Trưởng phịng: Bà Phạm Thị Lan kiêm kế tốn trưởng. Phịng kế tốn cĩ nhiệm vụ Thực hiện các báo cáo kế tốn, quyết tốn lãi( lỗ), quản lý nguồn ngân sách của cơng ty.
Phân tích và báo cáo cho giám đốc về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và các phương án giảm thiểu chi phí.
Tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết và thanh lý các hợp đồng tín dụng. Tư vấn cho giám đốc về các vấn đề pháp lý, pháp lệnh, chính sách, chế độ trong lĩnh vực thuế, tài chính.
c. Phịng xuất nhập khẩu.
Trưởng phịng: Bà Trần Thị Tình, phịng xuất nhập khẩu cĩ nhiệm vụ: Làm thủ tục hải quan, chứng từ cĩ liên quan về xuất nhập khẩu.
Điều hành mọi hoạt động xuất nhập khẩu và tiêu thụ nội địa các sản phẩm của cơng ty.
Tham mưu cho ban giám đốc các thỏa thuận và các điều khoản ký kết trong hợp đồng.
d. Phịng tổ chức hành chính.
Trưởng phịng: Ơng Từ Huy Hồng, cĩ trách nhiệm phụ trách mọi cơng việc của phịng như: Thực hiện cơng tác quản lý nhân sự, quản lý hành chánh, tính lương, đăng ký lao động với phịng thương binh xã hội, hoạt động cơng đồn, đăng ký BHXH, BHYT.
Tham mưu cho Giám đốc về các chính sách đối với người lao động như: chế độ khen thưởng, nghỉ phép cũng như hình thức kỷ luật đối với cơng nhân viên vi phạm nội quy quy định của cơng ty.
Bảo vệ cĩ trách nhiệm bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong cơng ty, báo cáo sự ra vào của khách đến liên hệ, cơng nhân viên vào làm việc trong cơng ty.
e. Phịng kỹ thuật.
Trưởng phịng: Ơng Phan Xuân Điều, phịng kỹ thuật cĩ nhiệm vụ: Theo dõi, quản lý hồ sơ HACCP, kiểm hàng và làm health để xuất hàng. Thực hiện việc kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất như: kiểm tra tất cả máy mĩc thiết bị trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm đảm bảo cho bộ máy sản xuất hoạt động một cách liên tục và khơng bị gián đoạn.
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra sản phẩm đầu ra theo tiêu chuẩn chất lượng mà khách hàng yêu cầu. Kiểm mẫu và lưu mẫu của từng lơ sản phẩm để kiểm tra đối chiếu chất lượng sản phẩm.
Tổ cơ điện: bảo trì sửa chữa hệ thống thiết bị điện trong cơng ty.
Hàng ngày KCS ở từng bộ phận chịu trách nhiệm giám sát và ghi chép hồ sơ việc thực hiện SSOP và GMP. Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát và vệ sinh hằng ngày. KCS chịu trách nhiệm về cơng thức pha chế, tẩm hàng, quy cách sản phẩm nhằm đảm chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng.
f. Phân xưởng sản xuất.
Triển khai kế hoạch sản xuất, quản lý, đơn đốc cơng nhân tiến hành sản xuất sản phẩm cho kịp tiến độ giao hàng.Báo cáo quá trình sản xuất sản phẩm khi phịng xuất nhập khẩu và ban giám đốc yêu cầu.
Tổ trưởng hướng dẫn cơng nhân tiến hành sản xuất sản phẩm, chấm cơng, ghi năng suất của cơng nhân trong tổ của mình.
Cơng nhân tiến hành theo các cơng đoạn kỹ thuật để làm ra sản phẩm dưới sự hướng dẫn của bốn tổ trưởng.
2.1.4. Thuậnlợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới. 2.1.4.1. Thuận lợi. 2.1.4.1. Thuận lợi.
- Cơng ty cĩ cơ cấu gọn nhẹ phù hợp với khả năng và trình độ cơng nghệ, cĩ đội ngũ cán bộ nghiệp vụ quản lý cĩ kinh nghiệm lâu năm và nhạy bén với thị trường.
- Đội ngũ cơng nhân ổn định, cĩ kinh nghiệm, nhiệt tình, cĩ ĩc sáng tạo và cĩ ý thức cao trong cơng việc và gắn bĩ lâu dài với Cơng ty.
- Cơng ty đã tạo dựng được mối quan hệ tốt và uy tín với nhiều khách hàng ở nhiều thị trường khác nhau.
- Sản phẩm của Cơng ty tạo ra uy tín trên thị trường . - Sản phẩm chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm.
- Sản xuất ổn định, cĩ lĩnh vực khoa học đủ đáp ứng tiêu thụ cho sản xuất. - Tập thể cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty luơn cĩ ý thức cao trong cơng việc sản xuất và đưa ra thị trường những mặt hàng được ưa chuộng chứ khơng phải sản xuất những mặt hàng mà mình cĩ.
- Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng. - Nhà máy cĩ thiết bị máy mĩc hiện đại, đồng bộ, hệ thống kho lạnh cĩ sức chứa lớn, cĩ thể đáp ứng đủ nhu cầu trữ sản phẩm và trữ nguyên liệu.
- Cơng ty cĩ nhiều quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp, chủ ghe tàu.