Kênh phân phối

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 111)

Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hĩa mà thiết lập được hệ thống kênh phân phối tại thị trường xuất khẩu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bản thân doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ thể tự đưa hàng hĩa của mình tiếp cận với người tiêu dùng trực tiếp, khoảng cách của doanh nghiệp với người tiêu dùng trực tiếp gần hơn. Doanh nghiệp khơng cĩ hệ thống kênh phân phối tại thị trường xuất khẩu thì hàng hĩa tại thị trường xuất khẩu thì hàng hĩa của doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này đều là bán cho các nhà trung gian chứ khơng phải là khách hàng trực tiếp tại thị trường đĩ ít hiểu biết về doanh nghiệp, hay thậm chí chẳng biết gì về doanh nghiêp.

Tuy nhiên việc thiết lập được một hệ thống kênh phân phối tại thị trường xuất khẩu là rất tốn kém và phức tạp, khơng phải muốn làm là làm được điều này. Doanh nghiệp muốn thiết lập được hệ thống kênh phân phối thì cần phải cĩ tiềm lực tài chính, cĩ nhân viên am hiểu thị trường, đồng thời phải cĩ quan hệ hợp tác với thị trường này lâu dài để cĩ thể thuê được các đại lý tại thị trường này làm đại lý phân phối cho doanh nghiệp…Tuy nhiên, khơng phải nhất thiêt là cần thiết lập một hệ thống kênh phân phối, khi thiết lập thì cần quan tâm tới hiệu quả mang lại so với việc khơng thiết lập kênh phân phối.

Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm tại thị trường Nhật

Việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty tại thị trường Nhật tuân theo kênh phân phối trên. Do đặc điểm của cơng ty là hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng nên cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình đối với khách hàng của mình (nhà nhập khẩu) sau khi giao hàng trong một thời gian nhất định. Hết hạn cơng ty khơng cịn nghĩa vụ gì và cũng khơng phải bận tâm đến diễn biến của sản phẩm ra sao.

Theo kênh phân phối này, sản phẩm của Cơng ty được xuất bán cho nhà nhập khẩu. Khi sản phẩm đến tay các nhà nhập họ sẽ bán sản phẩm cho các khách hàng của họ hoặc đơn vị này sẽ chế biến, gia cơng lại rồi từ đĩ bán cho các đại lý, các siêu thị, khách sạn nhà hàng. Một phần sản phẩm được nhà nhập chế biến, gia cơng lại sẽ bị thay đổi mẫu mã, thay bao bì, nhãn mác, tên nhà xản suất. Lúc này sản phẩm khơng cịn mang thương hiệu của Cơng ty nữa. Chính vì vậy, tên tuổi của Cơng ty khơng được người tiêu dùng Nhật biết đến, bản thân Cơng ty cũng khơng nhận được sự phản hồi từ phía khách hàng. Đây luơn là vấn đề bất lợi đối với Cơng ty.

Cơng ty phân phối sản phẩm vào Nhật Bản theo kênh Cơng ty Nhà nhập khẩu đại lý, siêu thị người tiêu dùng. Điều này là một điểm hạn chế của cơng ty. Những tiêu chuẩn khắt khe của Nhật khơng phải là những trở ngại ảnh hưởng quyết định đến việc cơng ty thiết lập kênh phân phối trực tiếp đưa sản phẩm đến với

Cơng ty Hồng Cầm Nhà hàng Khách sạn Siêu thị Cửa hàng bán lẻ Nhà nhập Người tiêu dùng Chế biến, gia cơng lại

người tiêu dùng mà nguyên nhân chủ yếu để cơng ty chưa thiết lập được kênh phân phối dạng này là do:

- Thị trường Nhật là thị trường mới của cơng ty, cơng ty mới thực hiện việc xuất khẩu sang Nhật trong vài năm gần đây. Vì vậy cơng ty khơng cĩ nhiều mối quan hệ với khách hàng tại thị trường này. Bên cạnh đĩ cơng ty chưa cĩ văn phịng đại diện đặt tại Nhật cho nên việc cung cấp các sản phẩm trực tiếp từ cơng ty đến tay người tiêu dùng là rất khĩ.

- Cơng ty chưa được người tiêu dùng Nhật biết đến nhiều do sản phẩm của cơng ty khi sang Nhật một phần đã được thay đổi bao bì nhãn mác. Chính vì vậy nếu thiết lập kênh phân phối trực tiếp từ cơng ty đến người tiêu dùng sẽ rất khĩ vì người tiêu dùng khơng biết gì về sản phẩm của cơng ty họ sẽ khơng tin khi mua sản phẩm của cơng ty.

- Một lý do phải kể đến là việc thiết lập kênh phân phối trực tiếp từ cơng ty đến tay người tiêu dùng Nhật cần phải một lượng chi phí rất lớn trong khi kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này cịn nhỏ. Điều này làm giảm hiệu quả xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 111)