Cách thức để duy trì và phát triển xuất khẩu sang thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 31)

trường hiện tại của doanh nghiệp.

Yếu tố thuộc về nước nhập khẩu.

+ Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên - xã hội. + Mơi trường chính trị - pháp lý.

+ Các yếu tố phong tục - tập quán. + Thu nhập của người tiêu dùng.

+ Nhu cầu, sở thích, thĩi quen tiêu dùng. + Những rào cản thương mại.

+ Hệ thống kênh phân phối. + Đối thủ cạnh tranh.

Yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp. + Khả năng tài chính.

+ Nguồn nhân lực. + Thiết bị - cơng nghệ.

+ Định hướng, mục tiêu – chiến lược phát triển.

Yếu tố quốc gia.

+ Chính sách quan hệ với nước nhập khẩu.

+ Chính sách phát triển ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. + Chính sách hỗ trợ ngành.

+ Giá cả các yếu tố đầu vào.

1.2.5.3. Cách thức để duy trì và phát triển xuất khẩu sang thị trường hiện tại của doanh nghiệp. của doanh nghiệp.

Để duy trì và phát triển xuất khẩu trên thị trường hiện tại, doanh nghiệp phải làm tốt các hoạt động sau:

Doanh nghiệp phải xác định được bộ phận hợp thành của thị trường tiêu thụ hiện tại.

Để xác định được bộ phận hợp thành của thị trường hiện tại doanh nghiệp cần phải làm tốt khâu nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá được khả năng tiêu thụ về một sản phẩm hoặc nhĩm sản phẩm của doanh nghiệp từ đĩ đánh giá được mức độ hài lịng của khách hàng với

sản phẩm. Đối với thị trường hiện tại doanh nghiệp cần phải tiếp tục giữ vững thị phần của mình bằng việc tăng cường hoạt động chiêu thị, đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao chất lượng - an tồn vệ sinh thực phẩm.

Xác định quy mơ và sự vận động của thị trường.

Chỉ tiêu đánh giá quy mơ thị trường

+ Sản lượng tiêu thụ. + Doanh số bán hàng.

+ Lượng khách hàng tiêu thụ.

+ Phần thị trường mà doanh nghiệp đã và đang cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ.

Xác định cơ cấu thị trường (bộ phận cấu thành chủ yếu của thị trường).

+ Cơ cấu khu vực, địa lý: thị trường này bao gồm những người mua phân theo từng vùng, miền khác nhau và việc mua bán sản phẩm này phải được xác định tỷ lệ một cách cụ thể.

+ Cơ cấu hàng hĩa sản xuất: xác định thị trường mua sản phẩm của doanh nghiệp theo mục đích sử dụng khác nhau.

Sự vận động của thị trường.

+ Thị trường luơn biến động nên việc nghiên cứu thị trường để tạo lập chính sách kinh doanh là việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp trên thương trường.

Xác định các nhân tố xác đáng của mơt trường.

+ Yếu tố kinh tế.

+ Yếu tố văn hĩa – xã hội. + Yếu tố chính trị - pháp luật. + Yếu tố cơng nghệ.

Xây dựng chương trình tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.

+ Xác định nhu cầu của thị trường về sản phẩm.

+ Chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp.

+ Chiến lược và chính sách kinh doanh, nguyên tắc chi phối chương trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Quy trình duy trì và xuất khẩu sang thị trường hiện tại của doanh nghiệp. Bước 1: Nghiên cứu thị trường bằng việc thu thập các thơng tin về thị trường, phân tích và đánh giá là cơ sở để đề ra các chiến lược kinh doanh cho phù hợp và cĩ hiệu quả.

Bước 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thị trường – sản phẩm.

Đối với hoạt động duy trì và phát triển thị trường hiện tại cĩ các phương án sau:

a. Chiến lược củng cố thị trường.

Đây là chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng về doanh số của các sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường hiện đang tiêu thụ. Chiến lược này thường được thực hiện thơng qua các nỗ lực mạnh mẽ của chức năng marketing. Cĩ 2 phương án thực hiện chiến lược này:

+ Doanh nghiệp cĩ thể tăng thị phần bằng cách tăng sức mua sản phẩm lơi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, mua lại cơ sở của đối thủ cạnh tranh.

+ Doanh nghiệp cĩ thể tăng thị phần bằng cách tăng sức mua sản phẩm lơi kéo khách hàng của khách hàng cạnh tranh, mua lại cơ sở của đối thủ cạnh tranh.

b. Chiến lược phát triển sản phẩm mới.

Đây là chiến lược phát triển các loại sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trường hiện tại. Cĩ 2 phương án thực hiện chiến lược này:

+ Phát triển một sản phẩm mới hồn tồn. + Đa dạng hĩa mặt hàng đã sản xuất.

1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá về việc duy trì và phát triển xuất khẩu trên thị trường hiện tại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH TM Hoàng Cầm (Trang 31)