triển nông thôn Việt Nam trong thời gian qua.
Năm 2006, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn cả trong nƣớc và quốc tế, nền kinh tế nƣớc ta vẫn đạt mức tăng trƣởng cao. Phát huy những thành tích đã đạt đƣợc, nỗ lực phấn đấu vƣợt qua mọi khó khăn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam vẫn giữ vững nhịp độ phát triển ổn định,
đạt mức tăng trƣởng khá, hoàn thành xuất sắc, toàn diện các chỉ tiêu kinh doanh đã đề ra.
Thực hiện chủ trƣơng đƣa Ngân hàng đến gần với khách hàng từ thành thị đến nông thôn, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, đặc biệt là hàng chục triệu hộ nông dân, kể cả ở vùng sâu, vùng xa. Ngoài 2200 chi nhánh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam còn có hơn 700 Ngân hàng lƣu động và có hơn 200.000 tổ nhóm vay vốn và tiết kiệm. Với hệ thống kinh doanh rộng lớn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là Ngân hàng thƣơng mại duy nhất “phủ sóng” toàn quốc, tạo đƣợc kênh chuyển tải vốn thuận lợi nhất đến với mọi khách hàng, mọi vùng miền trên khắp đất nƣớc.
Năm 2006, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tiếp tục ban hành các thể chế, chính sách tín dụng, cải tiến quy trình thủ tục, tạo thuận lợi cho khách hàng, nhất là tầng lớp có thu nhập thấp.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã triển khai Đề án “Đƣa chứng khoán về nông thôn”. Đây là mục tiêu quan trọng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm khai thác các lợi thế sẵn có về mạng lƣới, năng lực tài chính, nguồn vốn để mở rộng cung cấp các dịch vụ tài chính, tạo điều kiện cho ngƣời nông dân đƣợc hƣởng nhiều lợi ích từ dịch vụ tài chính ngân hàng hơn, củng cố vị thế trên thị trƣờng nông thôn, khai thác các tiềm năng hỗ trợ tích cực cho quá trình cổ phần hoá đang diễn ra sâu rộng tại khu vực nông thôn.
Thực hiện Dự án hiện đại hoá ngân hàng và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ giai đoạn II, ứng dụng công nghệ tin học hiện đại đạt hiệu quả tốt với hơn 2200 chi nhánh đã thực hiện thanh toán điện tử. Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, quản lý thông tin, dữ liệu tập trung cung ứng cho khách hàng các sản phẩm mới nhƣ: Thẻ tín dụng nội địa, Thẻ ghi nợ, Công nghệ sản xuất vàng miếng “3 chữ A”, kết nối mạng thanh toán SWIFT với Vietcombank,...
Cùng với xu hƣớng liên kết đang diễn ra giữa các Ngân hàng thƣơng mại với các tập đoàn kinh tế lớn trong nƣớc, bên cạnh việc tăng vốn điều lệ, mở rộng địa bàn hoạt động, mở thêm hàng loạt các chi nhánh, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hợp tác chiến lƣợc với các đối tác nƣớc ngoài. Đó là, xu hƣớng hợp
tác chiến lƣợc diễn ra giữa chính các ngân hàng thƣơng mại nội địa với nhau. Điển hình của mối quan hệ này là sự hợp tác chiến lƣợc của NHNo&PTNT Việt Nam (Agribank) với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình (ABbank) và hợp tác chiến lƣợc của Agribank với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB). Theo đó, Agribank sẽ cho phép ABbank sử dụng mạng lƣới chi nhánh trên khắp đất nƣớc của mình để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Ngƣợc lại, ABbank cho phép Agribank tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho khách hàng của mình. Tƣơng tự, Agribank và SCB sẽ cùng nhau hợp tác trong các lĩnh vực thanh toán, quan hệ vốn, kinh doanh ngoại tệ tín dụng, tài trợ thƣơng mại, thanh toán quốc tế, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới.
Quán triệt đƣờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trải qua gần 20 năm xây dựng và trƣởng thành, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ phát triển nền kinh tế của Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, với phƣơng châm cùng xã hội chăm lo cộng đồng, Agribank đã phối hợp chặt chẽ giữa chuyên môn, cấp uỷ, công đoàn từ cấp Trung ƣơng đến cấp cơ sở, động viên cán bộ công nhân viên chức hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh của toàn ngành và còn tích cực hƣởng ứng tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội - từ thiện, văn hoá - thể thao.
Tính đến năm 2006, toàn hệ thống AGRIBANK Việt Nam đã trích quỹ phúc lợi của toàn ngành và vận động cán bộ công nhân viên chức đóng góp từ thu nhập của mình với số tiền gần 69 tỷ đồng cho các chƣơng trình lớn nhƣ: Quỹ “Vì ngƣời nghèo” để xây dựng “Nhà đại đoàn kết” tại 15 tỉnh; Quỹ đền ơn đáp nghĩa Trung ƣơng và địa phƣơng; Phụng dƣỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Xây nhà tình nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thƣơng binh nặng, các gia đình chính sách; Tặng xe lăn cho các cháu nghèo khuyết tật và Thƣơng binh nặng; Tài trợ cho Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và trẻ em bị ảnh hƣởng chất độc màu da cam thuộc Quận Ba Đình; Xây dựng 15 trƣờng tiểu học và trạm xá cho các tỉnh biên giới, vùng sâu, vùng xa. Hàng năm tài trợ cho Giải bóng bàn các cây vợt thiếu niên, nhi đồng xuất sắc toàn quốc, giải bóng đá thiếu niên, cùng nhiều chƣơng trình khác. Riêng năm 2006, tổng số tiền mà cán bộ toàn hệ thống Agribank đóng góp cho hoạt động xã hội - từ thiện là gần 15 tỷ đồng.
Với những thành tích đạt đƣợc và những đóng góp tích cực, có hiệu quả, trong năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đƣợc tặng giải thƣởng về “Việc làm cho thanh niên” của Uỷ ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO); Giải thƣởng “Sao vàng đất Việt”; Giải thƣởng “Chứng chỉ xuất sắc trong Thanh toán toàn cầu và Quản lý vốn”; Giải thƣởng về “Dự án tài chính vĩ mô tốt nhất khu vực Châu Á” của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); Giải thƣởng “Chất lƣợng thanh toán quốc tế xuất sắc” của Wachovia Bank,…
Năm 2008, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc biến động rất phức tạp, khó lƣờng, thậm chí vận động theo những xu hƣớng trái chiều. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của Agribank vẫn ổn định và tăng trƣởng.
Agribank đi đầu trong vai trò ổn định thị trƣờng tiền tệ, là công cụ đắc lực, hữu hiệu của Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc trong việc thực thi các chính sách tài chính tiền tệ. Với thực lực về thanh khoản và sức mạnh tài chính của mình, Agribank đa tiên phong và chủ động bổ sung hàng chục ngàn tỷ đồng cho nông nghiệp, nông thôn nâng tổng dƣ nợ đầu tƣ cho khu vực này đạt gần 200.000 tỷ đồng chiếm trên 70% tổng dƣ nợ của Agribank; Chung tay chia sẻ khó khăn cùng cộng đồng khách hàng do vậy đa và đang trực tiếp hỗ trợ trên 10 triệu hộ gia đinh và trên 3 vạn doanh nghiệp có đủ vốn với mức lãi suất hợp lý để phục hồi sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu.
Năm 2008 đánh dấu sự phát triển vƣợt bậc và tạo bƣớc đột phá trong hiện đại hóa công nghệ ngân hàng của Agribank với việc hoàn thành kết nối trực tuyến toàn bộ 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc. Hệ thống công nghệ hiện đại đa mở ra thời kỳ mới trong việc ứng dụng và triển khai các dịch vụ tiện ích ngân hàng tiên tiến trên quy mô toàn quốc và tạo ƣu thế cạnh tranh. Đồng thời phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến nhƣ Gửi một nơi, rút tất cả các nơi; Thẻ quốc tế, Mobile banking: SMS banking, VNTopup, chuyển tiền qua SMS (Dịch vụ A Transfer).
Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải giảm biên chế, năm 2008 Agribank vẫn tiếp tục tuyển dụng thêm 3.000 cán bộ vừa đóng góp giải quyết công ăn việc làm cho xã hội vừa bổ sung cho Agribank một nguồn nhân lực trẻ, tài năng, đầy nhiệt huyết.
Cùng với các hoạt động trong nƣớc, Agribank chú trọng mở rộng và khai thác hiệu quả các mối quan hệ quốc tế: thu hút và triển khai hàng trăm dự án đầu tƣ nƣớc ngoài cho nông nghiệp, nông thôn với tổng số vốn gần 4 tỷ USD đƣợc các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ WB, ADB, AFD, .. đánh giá cao. Kinh doanh ngoại hối, Thanh toán quốc tế liên tục phát triển mạnh, doanh số thanh toán quốc tế đạt 10,7 tỷ USD, doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 26,1 tỷ USD. Nhiều đại sứ, lãnh đạo cấp cao của các ngân hàng lớn trên thế giới, các tổ chức phi Chính phủ đến thăm và làm việc, ký kết hợp tác với Agribank.
Xác định trách nhiệm trƣớc cộng đồng, xã hội, Agribank làm tốt công tác từ thiện nhƣ : Xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa; Quỹ vì ngƣời nghèo; ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, lũ lụt; tài trợ các chƣơng trình từ thiện; xây dựng nhà tình nghĩa, nuôi dƣỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng;… Đến cuối năm 2008, tổng quỹ đóng góp từ thiện xã hội của cán bộ toàn hệ thống đa lên tới 95 tỷ đồng.
Năm 2008, Agribank đa đƣợc Chính phủ tặng Bằng khen về những thành tích trong việc thực hiện kiềm chế lạm phát và nhiều phần thƣởng cao quý, lọt vào Top 10 thƣơng hiệu Việt Nam uy tín nhất của giải Sao vàng Đất Việt, Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, Top 5 Ngân hàng giao dịch tiện ích nhất, là Thƣơng hiệu nổi tiếng theo tín nhiệm của ngƣời tiêu dùng, Doanh nghiệp bền vững trong thời kỳ hội nhập.
2.1.3 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.
Với phƣơng châm vì sự thịnh vƣợng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của Agribank là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thƣơng mạihàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trƣờng quốc tế.
Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cƣờng hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nƣớc, các tổ chức tài chính - ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tƣ, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng
theo hƣớng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thƣơng hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.
Tập trung đầu tƣ cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hàng.
Xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ.
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đƣợc an toàn, hiệu quả, bền vững.
Xây dựng giá trị thƣơng hiệu bằng nhiều hình thức, trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, làm cho thƣơng hiệu NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao cả trong nƣớc và quốc tế.
2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC. VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.
2.2.1 Sự ra đời và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nam Trực.
NHNo&PTNT huyện Nam Trực đƣợc tách ra từ NHNo&PTNT huyện Nam Ninh. Theo quyết định 454/QĐ/HĐQT – TCCB của Hội đồng quản trị Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ( quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam ) NHNo&PTNT huyện Nam Trực đƣợc thành lập nhằm tiếp tục huy động nguồn vốn chủ động đáp ứng nhu cầu vốn vay đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn ( tiếp tục thực hiện QĐ 67/QĐ – TTg ngày 31/03/1999 của Thủ tƣớng chính phủ về một số chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn ) góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
Năm 1997, ngân hàng chuyển sang là ngân hàng chuyên doanh và chịu sự quản lý của NHNo&PTNT tỉnh Nam Định. Và đến nay, trải qua hơn 13 năm hoạt động với nhiều biến động, thăng trầm chi nhánh đã tồn tại và phát triển ngày càng lớn mạnh, tạo dựng đƣợc lòng tin đối với khách hàng.
NHNo&PTNT huyện Nam Trực là ngân hàng cấp II trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Là đại diện
hợp pháp, thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT tỉnh Nam Định.
NHNo&PTNT huyện Nam Trực gồm 1 hội sở chính , 1 phòng giao dịch và 2 chi nhánh ngân hàng trực thuộc, đƣợc xây dựng khang trang tại các khu trung tâm kinh tế. NHNo&PTNT huyện là đơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khoán tài chính với NHNo&PTNT tỉnh Nam Định theo quy định 946A của NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nam Trực.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nam Trực có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu mô hình trực tuyến chức năng. Các bộ phận chức năng đƣợc trao quyền lực nhất định trong phạm vi chuyên môn mà bộ phận đó đảm nhiệm để đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
Ban giám đốc: Gồm 1 ĐC Giám đốc và 2 ĐC Phó Giám đốc, là những ngƣời trực tiếp chỉ đạo, điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nam Trực
Giám đốc: có trách nhiệm phụ trách chung thực hiện phân công các phó Giám đốc; phụ trách các chuyên đề trực thuộc sự chỉ đạo của Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Nam Định; trực tiếp phụ trách các chuyên đề:
Ban giám đốc Phòng tín dụng Thủ quỹ Kế toán viên Kế toán trƣởng Phòng giao dịch Phòng hành chính Phòng kế toán
Công tác tổ chức cán bộ.
Công tác kiểm tra, rà soát nội bộ. Phụ trách công tác kế hoạch. Chỉ đạo chi nhánh NH cấp III
Phó giám đốc: Dƣới sự chỉ đạo của Giám đốc ngân hàng, đƣợc phân công phụ trách kế hoạch ngân quỹ, chỉ đạo về nghiệp vụ kế toán, quỹ; chỉ đạo công tác tín dụng trong phạm vi đƣợc phụ trách; phụ trách 3 phòng giao dịch: PGD Cầu Vòi, NH Nam Hồng và PGD 3/2.
Phòng tín dụng: là bộ phận giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu hoạt động của ngân hàng, có chức năng chuyên sâu về nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng, đầu tƣ, chiết khấu,....Nhiệm vụ của phòng là:
Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất với lƣu thông và tiêu dùng.
Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế - kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và có hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo&PTNT Tỉnh
Tham mƣu cho ban giám đốc về mục tiêu, chiến lƣợc hoạt động kinh doanh.