Nhà nớc dân chủ là Nhà nớc hết lòng vì nhân dân, thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp ở nghệ an hiện nay (Trang 27)

hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân

Nhà nớc ta là Nhà nớc dân chủ, dân chủ trên thực tế và trong hành động. Bản chất dân chủ của Nhà nớc trớc hết ở chỗ quản lý xã hội, lo cho dân, chứ không phải đè đầu, cỡi cổ dân. Hồ Chí Minh viết: "Nớc ta là nớc dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân" [41, tr. 698].

Đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu để Hồ Chí Minh lựa chọn kiểu nhà nớc, lựa chọn các cách thức tổ chức, phơng thức hoạt động cụ thể của Nhà nớc. Nhà nớc phục vụ nhân dân nghĩa là:

Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm.

Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh [40, tr. 57].

Bản chất dân chủ của Nhà nớc còn thể hiện một cách tập trung ở mục đích tổ chức, hoạt động của nó: chăm lo cho dân về mọi mặt, vì hạnh phúc, cơm no áo ấm của nhân dân. Hồ Chí Minh thờng xuyên căn dặn cán bộ:

Muốn cho dân yên, muốn đợc lòng dân, việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Phải chú ý giải quyết hết các vấn đề dẫu khó đến đâu mặc lòng, những vấn đề quan hệ đến đời sống của nhân dân phải chấp đơn, phải xử kiện cho dân mỗi khi ngời ta đem tới, phải chăm lo cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chú ý trừ nạn mù chữ cho dân. Nói tóm lại, hết thảy mọi việc có thể nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân phải đợc chú ý [40, tr. 47].

Nh vậy, chức năng đối nội cơ bản của Nhà nớc dân chủ là hớng nhân dân tổ chức tốt đời sống, tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, phân phối cho công bằng, "không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên", từng bớc cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhằm thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu cần thiết hàng ngày. Theo Hồ Chí Minh:

Chúng ta tranh đợc độc lập tự do rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do cũng chẳng làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân đợc ăn no, mặc đủ.

Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn

2. Làm cho dân có mặc 3. Làm cho dân có chỗ ở 4. Làm cho dân có học hành

Cái mục đích mà chúng ta đi đến là 4 điều đó. Đi đến để dân nớc ta xứng đáng với tự do, độc lập và giúp sức cho tự do độc lập [40, tr. 152].

Đem lại lợi ích cho nhân dân, chăm lo mọi mặt đời sống và thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu hàng ngày của họ chính là cách thức tốt nhất để mở rộng, củng cố cơ sở xã hội - lực lợng của Nhà nớc, tăng cờng tiềm lực để nhà nớc có đủ sức quản lý xã hội, chống lại kẻ thù. Hồ Chí Minh lấy việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của nhân dân làm tiêu chí số một để đánh giá hiệu quả, năng lực lao động của Nhà nớc.

Vai trò của Nhà nớc trong việc chăm lo đời sống của nhân dân đợc Hồ Chí Minh đề cập đến trên mọi bình diện. Hồ Chí Minh viết:

Tục ngữ có câu "dân dĩ thực vi thiên" nghĩa là dân lấy ăn làm trời, nếu không có ăn là không có trời. Lại có câu "có thực mới vực đợc đạo", nghĩa là không có ăn thì chẳng làm đợc việc gì cả.

Vì vậy chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đời sống của nhân dân. Nếu dân đói Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi... Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì Chính sách của ta có hay mấy cũng không thực hiện đợc [43, tr. 572].

Về nội dung, Nhà nớc phục vụ nhân dân còn bao hàm cả việc biết điều chỉnh, kết hợp đợc các loại lợi ích của dân, của mọi ngời, giai cấp, tầng lớp xã hội. Đó là lợi ích gần, lợi ích xa, lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích Trung ơng và lợi ích địa phơng, nhất là nông dân, do địa vị, tầm hạn chế của mình chỉ thấy đợc lợi ích cục bộ, trớc mắt, không thể nhìn xa, trông rộng, Nhà nớc phải giải thích, hớng dẫn cho dân hiểu để họ từng bớc thực

hiện đảm bảo sự thống nhất lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội. Chẳng hạn, trong hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế phải làm sao để cho: "Công t đều lợi", " chủ thợ đều lợi"; Nhà nớc phải đại diện cho lợi ích của mọi giai tầng xã hội. Đó chính là cơ sở thực tế để nhà nớc lấy đợc niềm tin của dân, dân tin nhà nớc, coi "Chính phủ, Nhà nớc là ngời nhà".

Nhà nớc dân chủ là nhà nớc phục vụ nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm khuôn thớc. Quan điểm này của Hồ Chí Minh đợc xây dựng trên một triết lý mang bản chất nhân văn: coi con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, của sự phát triển xã hội.

Vì thế, Hồ Chí Minh xem việc đợc phục vụ nhân dân là một vinh dự cao quý, Ngời cho rằng: "Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân", "bao nhiêu lợi ích đều vì dân", "mọi công việc đều vì lợi ích của dân mà làm" [42, tr. 66]; "trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ lợi ích của nhân dân" [44, tr. 278].

Mối quan hệ giữa cơ quan nhà nớc và nhân dân nh vậy đã trở thành quan hệ giữa ngời phục vụ và ngời đợc phục vụ, nhng đây không phải là mối quan hệ "chủ tớ" theo nghĩa thông thờng và càng không nên hiểu nhân dân trở thành một loại ông chủ chỉ biết sai khiến "chỉ tay năm ngón".

Trong quan hệ giữa cơ quan nhà nớc và nhân dân, không chấp nhận việc cơ quan nhà nớc bao biện, làm thay nhân dân và thật ra không ai có thể làm thay nhân dân, vì " quyền hành và lực lợng đều ở nơi đâu", nếu nhân dân không ra tay và "không có lực lợng nhân dân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy cũng không xong".

Vậy cần hiểu khái niệm "phục vụ nhân dân" nh thế nào mới đúng? "Phục vụ nhân dân", "vì dân", có nghĩa là công việc của Chính phủ, nhân viên nhà nớc đảm trách mang lại lợi ích cho nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân khi giao việc, ủy quyền bao giờ cũng cũng trao cả quyền của

chính mình cho ngời đợc ủy thác. ở đây có một nét rất đặc thù là ngời vốn không có quyền, khi đã đợc trao quyền, trở thành ngời có quyền lực, ngời sai khiến, chỉ huy, đôn đốc ngời khác và ngời khác ở đây chính là nhân dân vốn là chủ thể của quyền lực. Nhân dân, chủ thể của quyền lực, đồng thời trở thành đối tợng, khách thể của quyền lực, ngời phải thực hiện những công việc nghĩa vụ đối với nhà nớc: "Nhà nớc của dân" đồng thời trở thành "Nhà nớc do dân" là vì vậy.

Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc đề cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần phụ trách của cán bộ, nhân viên nhà nớc trớc dân; nhân dân là ng- ời chủ thực hiện chủ yếu thông qua bộ máy nhà nớc. Vấn đề lớn đặt ra là làm sao ngời đợc trao quyền, sử dụng quyền cho đúng quyền hành đợc giao, sử dụng có hiệu quả và có hiệu lực, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Mặt khác, luôn luôn đề phòng khả năng là ngời đợc trao quyền sẽ lạm dụng hoặc sử dụng tắc trách quyền đó và điều rất tệ hại là biến nhân dân thành ngời chủ trên danh nghĩa, còn trên thực tế chỉ để bị sai khiến và phục vụ các "ông quan cách mạng". Do vậy, Ngời rất quan tâm tới việc xây dựng một nhà nớc liêm khiết, trong sạch, một nhà nớc với đội ngũ cán bộ "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t" phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh đã chỉ ra những tệ nạn nh tham ô, quan liêu, lãng phí và cho đó là "kẻ thù" của nhân dân. Do đó, "chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ" [42, tr. 494] và chỉ có "thực hành dân chủ" là phơng thức hữu hiệu để chống lại "giặc nội xâm" đó. Để có đợc một Nhà nớc hết lòng phục vụ nhân dân thì đòi hỏi phải xây dựng một đội ngũ công chức "hết lòng, hết sức làm theo đúng đờng lối của Chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân mà làm việc" [57, tr. 302; 344]. Việc ra các sắc lệnh về thi tuyển công chức làm cho đội ngũ cán bộ nhà nớc vừa "hồng" vừa "chuyên", đáp ứng đợc sự phát triển của nền dân chủ và việc xây dựng Nhà nớc dân chủ ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp ở nghệ an hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w