- Về chất lợng đại biểu HĐND
d) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng
2.2.2.3. Nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân các cấp cần:
- Có kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động phù hợp với tình hình của từng địa phơng, có biện pháp tiến hành và điều hành cụ thể.
- Kết hợp dân chủ trực tiếp với dân chủ đại diện nâng cao chất lợng các quyết định của HĐND trên cơ sở để nhân dân bàn bạc và tham gia ý kiến nhằm phát huy các tiềm năng của địa phơng vào việc giải quyết những vấn đề bức thiết của địa phơng.
- Xây dựng quy chế làm việc giữa Đảng ủy, HĐND, UBND, ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức, đoàn thể quần chúng để tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan và các tổ chức này trong việc giải quyết những yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân.
- Nâng cao chất lợng các cuộc tiếp xúc cử tri, chuẩn bị kỹ nội dung trớc khi tiếp xúc. có biện pháp khuyến khích nhân dân tham gia và đóng góp ý kiến. Tiếp xúc cử tri là một trong những yêu cầu đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp. Đây là một hoạt động quan trọng, là cơ sở cầu nối giữa cơ quan quyền lực nhà nớc với nhân dân. Thực tế những năm qua, việc tiếp xúc cử tri còn nhiều hạn chế, chủ yếu tổ chức tiếp xúc cử tri trớc kỳ họp mà cha đa việc tiếp xúc cử tri là một công việc thờng xuyên. Trong tiếp xúc cử tri nhiều nơi còn mang nặng tính hình thức, cử tri chủ yếu là những ngời giữ chức vụ, là ngời tiêu biểu thậm chí là "đại cử tri", do đó những thông tin mà đại biểu quan tâm thờng không nắm bắt đợc một cách đích thực, phát biểu của các cử tri này thờng một chiều, cha mở rộng tiếp xúc với cử tri là ngời lao động trực tiếp. Hạn chế này đã tồn tại từ nhiều năm nay và hiện tại mặc dù đã có nhiều cố gắng song việc tiếp xúc cử tri cha đáp ứng đợc thực tế đang đặt ra và đòi hỏi của cuộc sống.
Để tiếp xúc cử tri đợc tốt, theo chúng tôi, cần giải quyết tốt những vấn đề sau đây:
+ Tổ chức chu đáo hội nghị tiếp xúc cử tri các khu vực dân c, đặc biệt quan tâm đến cử tri là những ngời lao động trực tiếp. Thực chất của việc tiếp xúc cử tri là để đại biểu HĐND các cấp lắng nghe một cách đầy đủ nhất, trung thực nhất các ý kiến của cử tri, từ đó có thể trả lời những thắc mắc của cử tri nêu ra hoặc tổng hợp đợc tình hình phản ánh tới các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc xem xét, giải quyết.
+ Không nên hạn chế số lợng cử tri tham dự tiếp xúc với đại biểu, không nên tiếp xúc theo kiểu mời cử tri tiêu biểu mà thông báo một cách
rộng rãi, công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng để cử tri có thể tham gia càng đông càng tốt. Làm đợc việc này cũng chính là đảm bảo cho cử tri theo dõi, giám sát hoạt động của đại biểu mà cử tri đã tín nhiệm bầu ra.
+ Chuẩn bị tốt nội dung báo cáo tại Hội nghị tiếp xúc cử tri. Để hội nghị tiếp xúc cử tri đạt hiệu quả thì việc chuẩn bị báo cáo của UBND về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phải chuẩn bị càng chu đáo càng tốt, từ đó cử tri có thể tham gia ý kiến những vấn đề bức xúc đang đặt ra ở cơ sở giúp cho chính quyền có những giải pháp hữu hiệu, thích hợp trong việc ra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết.
+ Đảm bảo dân chủ, thẳng thắn, cởi mở, công khai trong tiếp xúc cử tri. Đây là vấn đề quyết định sự thành công của hội nghị tiếp xúc cử tri. Cử tri thẳng thắn nêu vấn đề, đại biểu phải cởi mở, đối thoại và thậm chí luận bàn một vấn đề gì đó mà cử tri nêu ra nhằm tìm ra giải pháp đúng đắn. Hiện nay ở một vài nơi, đại biểu là cán bộ công chức có chức, có quyền đôi khi không khách quan, vô t trong việc nhìn nhận những yếu kém, khuyết điểm của chính mình mà cử tri góp ý làm cho không khí căng thẳng hoặc hình thức.
+ Trong các buổi tiếp xúc cử tri phải thông báo rõ cho cử tri biết những kiến nghị của cử tri nêu ra từ kỳ tiếp xúc trớc đã đợc giải quyết cha, giải quyết đến đâu, cái gì đã giải quyết đợc, cái gì cha giải quyết đợc, nguyên nhân và trách nhiệm của ai, cơ quan nào. Cử tri rất quan tâm đến vấn đề này, vì nh vậy đại biểu mới xứng đáng là ngời đại diện cho cử tri, nói đợc tiếng nói của cử tri.
+ Việc tiếp xúc cử tri phải làm thờng xuyên. Nếu không có điều kiện tổ chức thờng xuyên thì ít nhất thì cũng phải tổ chức đợc hai lần trớc và sau kỳ họp. Trớc kỳ họp việc tiếp xúc cử tri là để thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri với kỳ họp. Sau kỳ họp tiếp xúc nhằm phổ biến tinh thần và
nội dung nghị quyết của kỳ họp. Hiện nay, kể cả HĐND tỉnh và hầu hết ở HĐND các huyện, thành phố, xã, phờng, thị trấn cha tổ chức đều đặn việc tiếp xúc cử tri sau kỳ họp theo đúng luật và quy chế đã quy định.
- Tăng cờng hoạt động giám sát của HĐND với hoạt động của chính quyền, việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, tổ chức và công dân tại địa phơng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ở HĐND tỉnh có ba Ban là: Ban Kinh tế - ngân sách, Ban Văn hóa - xã hội và Ban Pháp chế (đối với tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc có thêm Ban Dân tộc); ở cấp huyện có hai ban là: Ban Kinh tế - Xã hội và Ban Pháp chế. Trong hoạt động của mình những năm qua, các Ban của HĐND đã đóng góp một phần đáng kể trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của HĐND nh tổ chức các đợt kiểm tra, giám sát; thẩm định các báo cáo, đề án do UBND trình ra kỳ họp HĐND; tiếp nhận những ý kiến, kiến nghị của cử tri với HĐND.
Tuy nhiên, do hoạt động kiêm nhiệm cho nên hầu hết hoạt động của các Ban còn nhiều hạn chế nh cha chủ động xây dựng đợc kế hoạch công tác hàng tháng, quý, 6 tháng và năm. Những hạn chế trên có ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của HĐND, đôi khi làm cho HĐND hoạt động mang tính hình thức. Đặc biệt ở cấp xã không có các Ban do đó hoạt động lại càng khó khăn hơn. Để hoạt động giám sát đợc thực thi có hiệu quả, cần thực hiện một số vấn đề sau:
Một là, các Ban phải chủ động đề ra chơng trình, lựa chọn những
vấn đề trọng tâm, bức xúc có nhiều cử tri quan tâm, tăng cờng các cuộc giám sát chuyên đề.
Hai là, mọi hoạt động giám sát phải thực hiện công khai, dân chủ,
đúng luật, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và cử tri địa phơng.
Ba là, sau mỗi cuộc giám sát, phải ra văn bản kết luận, chỉ rõ những
tồn tại, nguyên nhân, đa ra những kiến nghị và đề xuất những biện pháp khắc phục cụ thể, đồng thời thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra thực hiện các kiến nghị sau giám sát.
- Phối hợp với UBND, ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Ban Thanh tra nhân dân tổ chức tiếp dân theo lịch để trực tiếp giải quyết những kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của dân.
- Tăng cờng hoạt động chất vấn của HĐND kèm theo các biện pháp xử lý đối với thủ trởng các cơ quan, đơn vị không chấp hành, không trả lời các kiến nghị của HĐND bằng văn bản. Chất vấn và trả lời chất vấn là một hình thức giám sát hữu hiệu của đại biểu HĐND đối với các cơ quan và ngời có thẩm quyền của cơ quan nhà nớc ngay tại kỳ họp HĐND. Mặt khác, đây là một hình thức sinh hoạt dân chủ, thông qua ngời đại diện của mình, cử tri có thể kiểm chứng và giám sát trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan đơn vị trong việc chấp hành luật pháp và nghị quyết của HĐND, do đó cần đợc tăng cờng và cải tiến về phơng pháp và hình thức trong các kỳ họp HĐND.
Thời gian gần đây, cùng với xu thế dân chủ hóa trong đời sống xã hội, chất vấn của các HĐND và của cử tri thông qua ngời đại diện của mình với ngời đứng đầu cơ quan nhà nớc ngày càng đợc chú trọng. Qua thực tiễn theo dõi chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND cho thấy rằng, mặc dù có những cố gắng nhất định, song chất vấn và trả lời chất vấn cha t- ơng xứng với yêu cầu đặt ra. Có những chất vấn của đại biểu và cử tri nội dung cha rõ ràng, còn chung chung, chỉ nêu đợc hiện tợng mà cha nêu đợc cụ thể nội dung vấn đề cần đợc làm rõ, cha có địa chỉ cụ thể, thậm chí có đại biểu chất vấn không nắm đợc vấn đề nên đã gây khó khăn nhất định cho cơ quan và ngời trả lời chất vấn.
Trả lời chất vấn còn hiện tợng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, có trả lời chất vấn không đi vào nội dung câu hỏi mà đi vào báo cáo thành tích của đơn
vị, của ngành mình. Những hiện tợng trên có ảnh hởng không nhỏ đến chất l- ợng chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND cần đợc khắc phục. Để chất vấn và trả lời chất vấn đợc tốt cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Thứ nhất, các đại biểu cần phải thờng xuyên giữ mối liên hệ chặt
chẽ với cử tri, để nắm bắt tâm t, nguyện vọng và những thắc mắc, kiến nghị của cử tri, để tập hợp thành những câu hỏi chất vấn có chất lợng, có tầm bao quát, thể hiện ý kiến khách quan của đông đảo cử tri.
Thứ hai, ngời nêu câu hỏi phải ngắn gọn, rõ nội dung cần chất vấn,
yêu cầu ngời trả lời cần làm rõ vấn đề gì. Chất vấn phải có địa chỉ cụ thể, nếu cần có thể yêu cầu làm rõ trách nhiệm thuộc ai, cơ quan nào.
Thứ ba, ngời trả lời đi thẳng vào nội dung chất vấn, không trình bày
vòng vo, không lợi dụng kỳ họp là diễn đàn báo cáo thành tích của ngành, đơn vị mình. Việc trả lời cũng phải làm rõ trách nhiệm của đơn vị, ngành mình đến đâu, hớng giải quyết, khắc phục nh thế nào.
Thứ t, chất vấn của đại biểu HĐND phải đợc Thờng trực HĐND tập
hợp và gửi tới các cơ quan nhà nớc bị chất vấn 7 ngày trớc ngày khai mạc kỳ họp cho cơ quan hoặc ngời đợc trả lời có thời gian chuẩn bị.
Tại kỳ họp, nếu trả lời chất vấn bằng văn bản cha đáp ứng đợc yêu cầu thì đại biểu có thể đa ra các câu hỏi yêu cầu ngời bị chất vấn trả lời trực tiếp các câu hỏi đó. Tại mỗi kỳ họp HĐND, ít nhất nội dung chất vấn và trả lời chất vấn phải đợc tổ chức truyền hình, truyền thanh trực tiếp. Giữa hai kỳ họp, chất vấn của đại biểu đợc chuyển thẳng cho cơ quan hoặc ngời có trách nhiệm trả lời cho đại biểu đó và đồng thời đợc thông báo về Thờng trực HĐND. Theo quy định của pháp luật, hệ quả pháp lý của trả lời chất vấn là đại biểu có thể chấp thuận hoặc không chấp thuận ý kiến trả lời của cơ quan hoặc ngời có thẩm quyền. Trong trờng hợp không chấp thuận ý kiến trả lời thì có thể HĐND ra nghị quyết về việc trả lời đó. Đây là vấn đề
không có tính khả thi, bởi vì trên thực tế rất ít khi HĐND ra nghị quyết về vấn đề này và nh vậy trách nhiệm của cơ quan và ngời trả lời chất vấn cũng không bị xử lý một cách dứt điểm, nói cách khác không có chế tài xử lý cụ thể do đó làm giảm chất lợng của việc chất vấn và trả lời chất vấn.
Từ những thực tế nêu trên, chúng tôi xin kiến nghị:
- Luật pháp cần bổ sung những chế tài về trách nhiệm của thủ trởng cơ quan hoặc ngời có thẩm quyền trong việc trả lời chất vấn.
- Tổ chức lấy ý kiến của dân vào các báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động của HĐND 6 tháng, 1 năm cũng nh vào các bản kiểm điểm của Chủ tịch HĐND và UBND.