II. Nghiờn cứu cỏ chộp 1 Vị trớ phõn loạ
2. Phương phỏp giải phẫu
Cầm ngửa cỏ lờn tay trỏi. Dựng kộo cắt một đường từ lỗ huyệt lờn đến gúc mang. Sau đú cắt vũng bờn thõn từ lỗ huyệt lờn đến phớa trờn hộp mang theo đường mũi tờn. Chỳ ý khụng chọc sõu mũi kộo trỏnh làm hỏng nội quan bờn trong. Dựng dao lược bỏ bớt phần cơ lưng đến sỏt gai thần kinh.
3. Nội dung nghiờn cứu
3.1. Quan sỏt hỡnh dạng ngoài
Cỏ chộp cú cơ thể hỡnh thoi chia làm ba phần: đầu, thõn và đuụi (hỡnh 7.10).
a) Đầu
Được giới hạn từ sau khe mang trở về trước. Mỳt trước của đầu là miệng cú hỡnh bỏn nguyệt. Quanh miệng cú nếp mụi trờn và nếp mụi dưới. Bờn miệng cú hai đụi rõu là cơ quan xỳc giỏc của cỏ Chộp. Mắt cỏ trũn, khụng mớ nằm hai bờn đầu. Trước mắt, phớa trờn miệng là đụi lỗ mũi thụng với xoang khứu giỏc. Trong lỗ mũi cú van mũingăn đụi. Sau mắt, ở hai bờn đầu là hộp mang che cỏc cung mang nằm bờn trong. Sau hộp mang là khe mang. Viền quanh hộp mang ở khe mang là nếp da mỏng đúng vai trũ quan trọng trong động tỏc hụ hấp.
b) Thõn
Từ sau khe mang đến trước lỗ huyệt. Trờn thõn phủ lớp vẩy xương trũn. Dọc hai bờn thõn cú cơ quan đường bờnlà hai hàng chấm chấm chạy từ khe mang đến tận đuụi. Số vẩy của cơ quan đường bờn cũng như số vẩy một hàng thẳng đứng với trục cơ thể phớa trờn và phớa dưới cơ quan này cú ý nghĩa quan trọng trong phõn loại cỏ. Phớa sau lưng thõn cỏ cú võy lưng. Ba tia đầu tiờn của võy lưng biến đổi thành gai cứng để nõng đỡ võy. Võy lưng cỏ giữ chức năng thăng bằng trong vận động. Phớa bờn thõn gần mặt bụng, sau nắp mang là đụi võy ngực cũng giữ chức năng thăng bằng. Mặt bụng của thõn sau võy ngực là đụi võy bụng cũng giữ chức năng thăng bằng.
c) Đuụi
Được tớnh từ sau lỗ huyệt. Phần đuụi cũng phủ lớp vẩy xương trũn. Mặt bụng của đuụi sau lỗ huyệt là võy hậu mụn lẻ cú cấu tạo tương tự võy lưng. Ba tia đầu tiờn biến thành gai cứng. Gai I bộ nhất, tiếp
đến gai II, lớn nhất là gai III, phớa sau cú răng cưa. Võy hậu mụn tham gia vào chức năng giữ thăng bằng. Tận cựng của đuụi là võy đuụi cú hai thựy đều nhau, kiểu võy đồng vĩ. Vậy đuụi chỉ cú tia da khụng cú tia gai cứng, vừa cú chức năng chuyển vận vừa cú bỏnh lỏi (hỡnh 7.10).
2.2. Quan sỏt cấu tạo trong trong
2.2.1 Quan sỏt vị trớ nội quan
Toàn bộ nội quan cỏ Chộp được phủ bởi một lớp màng rất mỏng cú ỏnh bạc. Đú là mạc bụng. Búc bỏ mạc bụng ta sẽ thấy rừ sự sắp xếp nội quan ở vị trớ tự nhiờn.
Lần lượt quan sỏt cho thấy:
+ Búng bơi hay cũn gọi là bong búng lớn gồm hai khoang nằm sỏt thành lưng cỏ, khoang trước trũn và lớn hơn, khoang sau mỳt hơi kộo dài.
+ Thận nằm ở chỗ thắt bong búng, màu đỏ thẫm.
+ Tuyến sinh dục là hai khối lớn nằm dọc, song song với bong búng ở phớa dưới. Con đực cú tinh hoàn màu trắng sữa. Con cỏi cú buồng trứng màu hồng nhạt ở cỏ non và màu vàng dạng hạt ở cỏ trưởng thành.
+ Ruột uốn khỳc nằm dưới tuyến sinh dục. + Gan hỡnh dải, phõn tỏn.
+ Huyệt cú lỗ hậu mụn ở phớa trước lỗ niệu sinh dục ở phớa sau.
+ Tim ở dưới nắp mang, nằm trong xoang bao tim sau tim cú màng ngăn tim bụng.
2.2.2 Cấu tạo nội quan cỏ chộp (hỡnh 7.11)
a) Cơ quan tiờu húa
Dựng kẹp và kim mũi mỏc tiếp tục gỡ và kộo thẳng ruột một cỏch nhẹ nhàng và từ từ. Bắt đầu ống tiờu húa là miệng. Quanh miệng cú nếp mụi trờn và nếp mụi dưới. Sau miệng là xoang miệng, tiếp đến là hầu và thực quản ngắn. Dạ dày cú kớch thước khụng lớn hơn ruột nhưng cú thành cơ bờn trong lớn hơn ruột. Ruột cú phần trước uốn khỳc, cú thể coi là ruột tỏ, phần giữa là ruột non, ruột già, đoạn cuối là ruột thẳng và đổ ra lỗ hậu mụn .
Hỡnh 7.10 Hỡnh dạng ngoài của cỏ chộp
1. Phần đầu; 2. Phần thõn; 3. Phần đuụi; 4. Miệng; 5. Rõu; 6. Mắt; 7. Nắp mang; 8. Khe mang; 9. Võy ngực; 10. Võy bụng; 11. Võy hậu mụn; 12. Võy mang; 8. Khe mang; 9. Võy ngực; 10. Võy bụng; 11. Võy hậu mụn; 12. Võy
Gan màu vàng nõu phõn tỏn và chạy dọc theo ruột, phớa đầu cú tỳi mật.
Tuyến tụy phõn tỏn dọc theo ruột như gan, thường màu trắng.
Tỡ là khối hỡnh lỏ màu đỏ đậm nằm cạnh tỳi mật và kộo dài về sau.
+ Cơ quan sinh dục: Ở cỏ Chộp chỉ cú thể phõn biệt đực, cỏi qua cơ quan sinh dục. Về mựa sinh sản, ở bờn ngoài cú thể thấy được bụng cỏ cỏi to hơn do chứa đầy trứng.
Con đực cú đụi dịch hoàn là hai khối màu trắng đục, cú cạnh sắc nằm hai bờn lườn cỏ, ngay dưới bong búng. Dịch hoàn được bao phủ bởi màng mỏng. Màng này kộo dài thành hai ống dẫn sản phẩm sinh dục, phần cuối chỳng hợp lại đổ vào xoang niệu sinh dục.
Con cỏi cú đụi buồng trứng tựy theo tuổi cỏ mà cú màu sắc khỏc nhau. Hai ống dẫn trứng cũng được tạo nờn bởi hai màng bao buồng trứng, phần cuối hợp lại đổ vào xoang niệu sinh dục. Ống dẫn sản phẩm sinh dục khụng liờn quan gỡ với ống Wolff và ống Muller.
Hỡnh 7.11 Cấu tạo nội quan cỏ chộp
1. Hành khứu; 2. Động mạch rời mang; 3. Nóo bộ; 4. Tủy sống; 5. Đốt sống; 6. Tấm tia; 7. Võy lưng trước; 8. Cơ; 9. Búng hơi; 10. Thận; 11. Võy sống; 6. Tấm tia; 7. Võy lưng trước; 8. Cơ; 9. Búng hơi; 10. Thận; 11. Võy
lưng sau; 12. Đường bờn; 13. Võy đuụi; 14. Võy hậu mụn; 15. Búng đỏi; 16. Lỗ niệu sinh dục; 17. Hậu mụn; 18. Buồng trứng; 19. Ruột; 20. Dạ dày; 21. Lỏch; 22. Võy ngực; 23. Ruột tịt; 24. Gan; 25. Tõm thất; 26. Bầu
chủ động mạch; 27. Động mạch tới mang 1 2 3 4 6 5 7 8 9 10 11 12 13 14 19 15 16 17 18 20 21 25 24 26 27 23 22
Hỡnh 7.12 Cơ quan bài tiết và sinh dục của cỏ chộp
A. Cỏ đực; B. Cỏ cỏi: 1. Phần trước thận; 2. Phần giữa thõn; 3. Tinh sào (buồng trứng); 4. Ống dẫn tinh (trứng); 5. Xoang niệu sinh dục; 6. Lỗ niệu sinh dục; 7. Búng đỏi; 8. Phần sau thận; 9. Niệu quản; 10. (trứng); 5. Xoang niệu sinh dục; 6. Lỗ niệu sinh dục; 7. Búng đỏi; 8. Phần sau thận; 9. Niệu quản; 10.
Tuyến trờn thận; 11. Phần đầu thận;
b) Cơ quan bài tiết
Là trung thận nằm sỏt thành lưng kộo dài từ phớa trước cho đến tận phớa sau bong búng. Bờ sau thận cú đụi ống Wolff dẫn sản phẩm bài tiết tới tỳi niệu nhỏ, cuối cựng đổ ra ngoài qua xoang niệu sinh dục (hỡnh 7.12).
c. Hệ tuần hoàn
Cắt bỏ một phần hộp mang để quan sỏt tim và cỏc mạch mỏu của cỏ Chộp (hỡnh