II. Nghiờn cứu thằn lằn 1 Vị trớ phõn loạ
Lớp chim – Đại diện Bồ cõu
I. Vị trớ phõn loại
Chim Bồ cõu Columba livia
Họ Bồ cõu Columbiadae
Bộ Bồ cõu Columgiformes
Lớp Chim Aves
Ngành phụ Cú sọ Cratiota
Hay ngành phụ cú xương sống Vertebrata Ngành Cú dõy sống Chordata
II. Mẫu vật, dụng cụ, hoỏ chất
- Bồ cõu sống - Hộp đồ mổ - Khõy mổ - Ghim cắm - Bụng thấm nước - Tranh vẽ:
+ Cấu tạo lụng chim + Nội quan chim Bồ cõu + Sơ đồ hệ tuàn hoàn chim
+ Cơ quan niệu sinh dục chim Bồ cõu + Nóo bộ chim Bồ cõu
III. Phương phỏp giải phẫu
Đặt chim trong khay (vỏn) mổ. Dựng dõy buộc căng cỏnh và hai chi sau ra sau vỏn mổ.
Dựng dao rạch một đường dọc giữa ngực hai bờn gờ lưỡi hỏi theo hỡnh mũi tờn ở hỡnh 9.1. Chỳ ý rạch từ từ sẽ thấy màng mỏng trong suốt là cỏc tỳi khớ xen vào cơ ngực. Hai khối cơ lớn nằm hai bờn xương lưỡi hỏi là hai co ngực lớn rất khoẻ. Khi cơ co sẽ thực hiện động tỏc đập cỏnh. Gỡ, và kộo cơ ngực sang hai bờn, khụng nờn cắt rời vỡ dễ chạm phải động mạch ngực nhỏ hơn. Khi cơ này co thỡ cỏnh được nõng lờn. Kớch thước hai cơ này cho thấy động tỏc nõng cỏnh tốn ớt năng lượng hơn động tỏc hạ cỏnh.
Hỡnh 9.1 Đường mổ bồ cõu
Theo đường mũi tờn giữa A - B. Sau đú lượn kộo theo đường mũi tờn
Thực ra khi nõng cỏnh, ngoài cơ này cũn cú sự tham gia của cơ đũn và sự sắp xếp của lụng cỏnh.
Tiếp tục dựng kộo mổ một đường từ huyệt đến xương ức (hỡnh 9.1). Cắt xương ức và nõng mũi kộo lờn. Cắt xương quạ để mở xoang ngực và tiến hành quan sỏt cấu tạo trong.
IV. Nội dung