III. Nội dung và kỹ thuật tiến hành
2. Nghiờn cứu trai sụng
Vị trớ phõn loại
Loài Sinanodonta jourdyi hay S. woodiana
Họ Unionidae Phõn bộ Schizodonta Bộ Eulamellibranchia
Lớp hai mảnh vỏ - Bivalvia, ngành Thõn mềm (Mollusca).
2.1 Kỹ thuật nghiờn cứu
+ Muốn nghiờn cứu nội quan phải tỏch Trai ra khỏi vỏ: Dựng dao lach nhẹ vào khe bụng Trai, tỏch rời ỏo Trai ra khỏi vỏ ở chỗ đường viền ỏo và cắt đứt 2 khối cơ khộp vỏ nằm ở phớa đầu và đuụi của con vật.
+ Muốn quan sỏt hệ tuần hoàn phải tiờm dung dịch màu pha trong gelatin núng chảy trong nước ấm. Vị trớ tiờm là tõm thất hay động mạch trước. Chỳ ý là trước khi tiờm phải giết chết Trai hay gõy mờ thỡ mới cú hiệu quả.
+ Muốn quan sỏt hệ sinh dục phải lột lớp ỏo và cơ bao phủ.
+ Muốn quan sỏt hệ tiờu húa phải ghim chặt Trai vào tư thế thẳng đứng trong chậu mổ. Từ từ lột bỏ ỏo, cơ và hệ sinh dục thỡ sẽ thấy hệ tiờu húa. Chỳ ý là đường đi của hệ tiờu húa Trai rất phức tạp do đú phải giao phối thật cẩn thận.
+ Muốn quan sỏt hệ thần kinh thỡ giao phối Trai đó định hỡnh bằng formalin thỡ tốt hơn Trai cũn sống vỡ hệ thần kinh của Trai đó định hỡnh sẽ cứng và cú màu sắc phõn biệt rừ hơn so với Trai cũn sống.
2.2 Nội dung nghiờn cứu
a) Quan sỏt hỡnh dạng ngoài
Vỏ trai bao bọc bờn ngoài cơ thể gồm nhiều lớp khỏc nhau: Ngoài cựng là lớp sừng (conchiolin) màu nõu sẫm, tiếp đến là lớp đỏ vụi dày, màu trắng, trong cựng là lớp xà cừ cú màu sắc lúng lỏnh, sặc sỡ.
Vỏ Trai gồm 2 mảnh bằng nhau, xếp đối xứng trỏi, phải, dớnh với nhau ở phớa lưng. Chỗ 2 vỏ dớnh với nhau cú dõy chằng và bản lề, đú cũng chớnh là đỉnh vỏ, là nơi được tạo ra sớm nhất của Trai. Khi Trai lớn dần thỡ cỏc vũng vỏ càng lớn, tạo ra cỏc đường cong càng lớn xung quanh đỉnh vỏ và được gọi là đường tuổi. Phõn biệt phớa đầu là vỏ hơi lồi, phớa đuụi hơi nhọn (hỡnh 5.4).
Hai mảnh vỏ được khộp chặt nhờ 2 khối cơ khộp vỏ lớn và khỏe. Thấy rừ ở mặt trong của vỏ Trai. Mặt trong của vỏ cũn thấy rừ đường viền của ỏo Trai, nối liền 2 vết bỏm của khối cơ khộp vỏ (hỡnh 5.5).
Nhỡn chung cơ thể Trai giống như một quyển sỏch mà 2 bỡa sỏch là 2 vỏ, cũn cỏc tờ giấy bờn trong là ỏo, mang và thõn Trai. Sau khi bỏ vỏ thỡ ngoài cựng là ỏo, tiếp đến là mang (gồm 2 lỏ, lỏ mang ngoài và lỏ mang trong) và thõn Trai ở giữa. Nhỡn từ phớa lưng cũn thấy bao tim, trong đú cú 1 đoạn ruột chạy qua tõm thất. Trước bao tim cú 2 dải màu hồng làm thành hỡnh chữ "V" ngược, đú là cơ quan Keber. Dưới xoang bao tim cú hai vệt dài màu đen thẫm, đú là thận. Phớa dưới thận là chõn. Khoảng trống nằm giữa 2 tấm ỏo là xoang ỏo. Về phớa sau, 2 mộp ỏo khớp lại với nhau tạo thành hai ống hỡnh phễu gọi là xiphụng, xiphụng hỳt ở dưới, xiphụng thoỏt ở trờn.
b) Nghiờn cứu cỏc nội quan
+ Hệ tiờu húa: Gồm cú miệng, thực quản, dạ dày, ruột giữa, ruột sau và khối gan tụy. thực quản là một ống lớn thụng với phần trước của dạ dày. Dạ dày khụng cú hỡnh dạng nhất định và cú thể tớch khỏ lớn (hỡnh 5.6). Tiếp theo là ruột giữa khỏ dài, cuộn thành nhiều khỳc: đoạn đầu ruột chạy từ dạ dày hướng ra phớa sau và xuống dưới, đoạn cuối cựng nằm gần song song đọan đầu nhưng theo chiều ngược lại, từ dưới lờn trờn, hướng về phớa trước. Tiếp theo là ruột sau, cú một đoạn chui qua tõm thất. Hậu mụn nằm gần xiphụng thoỏt, trong xoang ỏo.
+ Hệ hụ hấp: Cú 4 lỏ mang, mỗi bờn thõn cú 2 lỏ. Mỗi lỏ mang gồm 2 tấm mang (tấm ngoài và tấm trong), mỗi tấm do nhiều sợi mang ghộp lại mà thành.
Hỡnh 5.4 Vỏ Trai sụng nhỡn bờn ngoài
+ Hệ tuần hoàn: Là hệ tuần hoàn hở, gồm 1 tõm thất và 2 tõm nhĩ, cỏc động mạch và tĩnh mạch cựng với cỏc khe xoang. Xoang bao tim khỏ lớn, cú thành mỏng, nằm phớa sau lưng. Tõm thất hỡnh quả lờ, nằm giữa xoang bao tim, phần sau lớn hơn phần trước. Hai tõm nhĩ hỡnh tam giỏc, đỉnh của chỳng tiếp xỳc với hai bờn tõm thất, ở đú cú lỗ nhĩ thất.
Hệ động mạch: Phần gốc của động mạch trước bao phủ hai bờn của ống ruột sau. Phần gốc của động mạch sau nằm dưới ruột sau. Từ động mạch trước cú cỏc nhỏnh đi vào khối gan tụy, cơ khộp vỏ trước, thựy miệng, mang, thận, chõn và ỏo. Bờ mộp ỏo cú động mạch chứa mỏu từ tõm thất theo động mạch trước và động mạch sau (hỡnh 5.7).
Hệ tĩnh mạch ở bờ mộp ỏo. Mỏu từ đõy chảy theo hai hướng trước và sau rồi trở về tĩnh mạch mang. Từ cỏc khe xoang mỏu được dẫn tới cỏc tĩnh mạch tới mang. Ở mang, sau khi thực hiện quỏ trỡnh trao đổi ụ xy, mỏu theo cỏc tĩnh mạch rời mang trở về tĩnh mạch mang, từ đú đổ vào tõm nhĩ (hỡnh 5.8).
Hỡnh 5.6 Cấu tạo nội quan của Trai sụng
+ Hệ bài tiết là thận màu đen thẫm, nằm dưới xoang bao tim và cơ quan Keber nằm viền bao phớa trước xoang bao tim, màu hồng, cú hỡnh chữ "V". Sản phẩm bài tiết của cơ quan Keber đổ vào xoang bao tim, rồi từ đú qua thận đổ ra ngoài.
+ Hệ thần kinh gồm 3 đụi hạch (hạch nóo - bờn, hạch chõn và hạch phủ tạng). Ngoài ra cũn cú cỏc dõy thần kinh.
- Đụi hạch nóo - bờn hỡnh tam giỏc, màu vàng da cam, nằm dưới thành cơ thể, ở hai bờn miệng gần với gốc thựy miệng. Chỳng nối với nhau bởi cầu nối nằm ngay trờn thực quản. Từ hạch thần kinh nóo - bờn cú dõy thần kinh đi tới cơ khộp vỏ trước, thựy miệng đi tới cơ khộp vỏ trước, thựy miệng và ỏo.
- Đụi hạch phủ tạng dớnh với nhau nằm ngay dưới bụng của cơ khộp vỏ, gần hậu mụn. Từ đõy cú cỏc dõy thần kinh đi tới bụng và mang. Giữa hạch nóo - bờn và phủ tạng cú dõy thần kinh nóo - phủ tạng. Phớa trước hai dõy này xa nhau, cũn về phớa sau thỡ 2 dõy này càng gần nhau (hỡnh 5.9).
Hỡnh 5.9 Hệ thần kinh của Trai sụng
Đụi hạch thần kinh chõn nằm sõu trong khối cơ chõn. Muốn thấy được đụi hạch này thỡ phải giải phẩu dọc cơ chõn. Đụi hạch này liờn hệ với nhau bằng một cầu nối ngắn, từ mỗi hạch chõn đều cú dõy thần kinh điều khiển hoạt động của chõn và cỏc dõy thần kinh liờn hệ với cỏc hạch thần kinh khỏc.
Cơ quan cảm giỏc quan trọng nhất là bỡnh nang, nằm cạnh hạch chõn. Đú là một tỳi nhỏ, vỏch tỳi là cỏc tế bào cỏc tế bào cảm giỏc cú chất keo bao bọc. Trong tỳi cú bỡnh thạch. Bỡnh nang chịu sự điều khiển của hạch thần kinh nóo - bờn. Ngoài ra Trai cũn cú cỏc tế bào cảm giỏc phõn bố trờn lớp biểu bỡ của thựy miệng và cỏc xiphụng.
+ Hệ sinh dục: Trai sụng là động vật phõn tớnh (con đực nhỏ và dẹp, con cỏi lớn và dày hơn). Đụi tuyến sinh dục nằm trong phần thõn, bao quanh hệ thống ruột, mỗi tuyến cú một lỗ thụng với xoang ỏo ngay sau lỗ thận. Tuyến sinh dục đực màu trắng sữa, tuyến sinh dục cỏi màu vàng nõu. vào mựa sinh sản thấy cỏc ấu trựng của Traisụng (glochidium) chứa đầy trong cỏc lỏ mang.
Khi nghiờn cứu cấu tạo của trai sụng cần lưu ý tới tớnh chất đối xứng hai bờn rừ rệt, sự thớch nghi với đời sống trong bựn, cỏt. Điều này cho thấy Trai sụng khỏc hẳn với cỏc nhúm động vật Thõn mềm khỏc như Song kinh, Ốc sờn, Duốc biển...).
Cõu hỏi đỏnh giỏ
1. Nờu cỏc đặc điểm về hỡnh dạng ngoài và cấu tạo nội quan chứng tỏ Ốc nhồi là nhúm động vật mất đối xứng cơ thể?
2. Trỡnh bày cấu tạo cơ quan tiờu húa, hụ hấp và bài tiết của ốc nhồi thớch nghi với điều kiện sống bũ dưới đỏy nước, ăn chất cặn bó hữu cơ và thực vật?
3. Đặc điểm cấu tạo cơ quan thần kinh và sinh dục của ốc nhồi và nờu mức độ tiến húa thần kinh (dạng thần kinh cú hạch khụng phõn đốt) của ốc nhồi?
4. Nờu đặc điểm thể hiện tớnh chất đối xứng 2 bờn điển hỡnh của Trai sụng qua cấu tạo vỏ cơ thể, hệ hụ hấp ?
5. Trỡnh bày cỏc đặc điểm chứng minh trai sụng thớch nghi với lối sống vựi trong cỏt hay đào hang trong cỏt, bựn?
Bài 6.