1. Kỹ thuật giải phẫu
1.1 Yờu cầu
Đối với động vật Cú xương sống, do kớch thước cơ thể lớn, vỏ da phỏt triển, cỏc hệ cơ quan hoàn chỉnh, nhất là hệ cơ và xương nờn cú yờu cầu về kỹ thuật giải phẫu khỏc hơn so với động vật Khụng xương sống.
Kỹ thuật giải phẩu rất cần thiết để hoàn thành nhanh, đỳng với yờu cầu của bài. Yờu cầu của kỹ thuật giải phẫu là:
+ Vận dụng được những kiến thức lý thuyết vào việc tỡm kiếm, quan sỏt và phõn tớch cỏc hệ cơ quan.
+ Cần rốn luyện tớnh cẩn thận, kiờn trỡ, tỉ mỉ và chớnh xỏc.
+Sử dụng đỳng dụng cụ giải phẫu, sắp xếp hợp lý và thuận tiện cho việc sử dụng. Sau khi giải phẫu xong cần kiểm tra dụng cụ và rửa sỏch, lau khụ và bảo quản cẩn thận.
1.2 Cỏc dụng cụ thường dựng và cỏch sử dụng
+ Dao mổ sắc dựng để rỏch da, cắt cơ con vật
+ Kộo thẳng dựng để cắt da, cơ xương, những dõy chằng hoặc cỏc tổ chức cứng, dai nối cỏc cơ quan với nhau.
+ Kộo mũi cong để tỏch gỡ riờng biệt cỏc bộ phận trong một cơ quan hoặc cỏc cơ quan mà khụng làm ảnh hưởng đến cỏc cơ quan bờn cạnh.
+ Kẹp dựng làm căng cỏc chi tiết cấu tạo cho dễ cắt, dễ gỡ, búc một số lỏ phủ tạng hoặc kẹp chặt cỏc mạch mỏu bị đứt khi chưa kịp buộc chỉ.
+ Kim mũi mỏc dựng để tỏch cỏc cơ quan, gỡ ruột… khi những cơ quan này dớnh với nhau bằng màng mỏng.
+ Kim mũi nhọn dựng để chọc tủy và xỏc định vị trớ cỏc nội quan. Ngoài ra giỳp cho quỏ trỡnh căng da con vật hay cố địng tạm thời cỏc nội quan.
Ngoài ra cần cú thờm một số dụng cụ khỏc tuỳ theo đối tượng mẫu vật. Vớ dụ kộo cứng, khoẻ khụng cần sắc quỏ để cắt xương hay đục nhỏ để khoột xương.
1.3 Thao tỏc khi giải phẫu
+ Cầm dao mổ và cầm kẹp đỳng quy định và thuận chiều. Những động tỏc giải phẫu cần phải chớnh xỏc và chắc chắn. Để đạt được yờu cầu đú cần cú tư thế thoải mỏi, chõn tỡ xuống đất, khuỷu tay tỡ lờn bàn, ống tay tỡ vào thành chậu mổ đảm bảo cho điểm tựa vững chắc cũn tay kia linh hoạt.
+ Đinh ghim dựng cố định mẫu vật xuống khay (vỏn) mổ cần nắm chặt và chếch ra phớa ngoài để khụng gõy trở ngại cho giải phẫu và quan sỏt.
+ Khi giải phẫu bộ phận nào phải biết rừ vị trớ, cấu tạo và mối liờn hệ giữa bộ phận đú với bộ phận khỏc. Khi cắt một bộ phận nào cần biết rừ và nhỡn thấy bộ phận đú và tớnh toỏn kĩ đường cắt. Khi cắt da cú thể để kộo nằm ngang song song với thõn con vật, hoặc hướng mũi kộo lờn trờn, tuyệt đối khụng hướng mũi kộo xuống dưới trỏnh cắt phải những nội quan nằm dưới da.
+ Khi đó gỡ xong một bộ phận, cần làm sạch bộ phận đú, đừng để mỡ hoặc cỏc lỏ phủ tạng hay cỏc màng bao cũn sút lại. Trong khi giải phẫu nếu cú cảm giỏc mỏi mắt, run tay cần nghỉ cho đến khi hết mỏi, nếu khụng sẽ ảnh hưởng kết quả buổi thực hành.
+ Trong trường hợp phải cắt một động mạch lớn, mỏu chảy nhiều, cần dựng bụng thấm nước và chổi lụng mảnh để quột đi quột lại nhiều lần chỗ bị chảy mỏu. Sau đú làm sạch mẫu bằng cỏch thay nước trong chậu mổ, hoặc dựng xylanh tia nước vào vết mổ. Cú thể dựng vũi nước chảy để rửa nội quan hay rửa cỏc thể mỡ bỏm quanh.
+ Cuối cựng cần trỡnh bày hỡnh thỏi mẫu mổ sao cho cú thể thấy được hầu hết cỏc nội quan chủ yếu mà ớt phải dựng đến kẹp gạt nội quan ra. Một mẫu mổ đẹp là trỡnh bày đầy đủ được mối quan hệ cấu tạo giữa cỏc bộ phận trong một hoặc giữa cỏc nội quan với nhau. Nờn việc nắm vững cỏc khối kiến thức cấu tạo cơ thể động vật trước khi mổ là hết sức quan trọng.
2. Kỹ thuật vẽ tiờu bản sau khi giải phẫu
2.1 Yờu cầu
+ Cần phải trỡnh bày mẫu mổ sao cho hỡnh vẽ thể hiện được đầy đủ những bộ phận cần thiết của những nội quan cần quan sỏt. Thiếu những nội quan này trong hỡnh vẽ cú nghĩa là sinh viờn chưa cắt bỏ trong khi giải phẫu hoặc khụng nắm được tờn và tầm quan trọng của nú, hoặc do trỡnh bày chưa tốt nờn bị che lấp.
+ Hỡnh vẽ đó cú trong giỏo trỡnh là tài liệu tham khảo giỳp học sinh và sinh viờn nắm được cỏc chi tiết giải phẫu, xỏc định được vị trớ cỏc nội quan và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan đú với nhau. Yờu cầu sau khi đó quan sỏt kĩ lưỡng trờn tiờu giải phẫu, sinh viờn cần gập sỏch hướng dẫn lại và vẽ theo mẫu giải phẫu của chớnh mỡnh.
+ Hỡnh vẽ cần đảm bảo tớnh chất khoa học và chớnh xỏc.
2.2 Kỹ thuật vẽ hỡnh
+ Trước hết là đảm bảo tỉ lệ cõn đối và chớnh xỏc hỡnh dạng chung toàn bộ cơ thể cũng như cỏc nội quan. Muốn vậy cần phải chớnh xỏc một độ dài nhất định làm đơn vị để dựa vào đú mà vẽ cỏc chi tiết cấu tạo cho tỉ lệ với nhau. Trờn hỡnh vẽ cần thể hiện mối quan hệ chức phận giữa cỏc bộ phận với nhau. Vớ dụ khi vẽ tuyến tiờu hoỏ cần vẽ tỳi mật, tụy tạng cú ống dẫn đổ vào ruột tỏ...
+ Khụng sử dụng giấy cú dũng kẻ ngang để làm vở thực hành, sử dụng giấy A4 khụng cú dũng kẻ là thớch hợp hơn cả để làm vở vẽ.
+ Sử dụng bỳt chỡ mềm để vẽ, tuyệt đối khụng vẽ và chỳ thớch bằng bỳt mực. Nờn dựng bỳt chỡ 2B vỡ bỳt chỡ loại này khụng quỏ cứng và nột khụng lớn. Bỳt cần gọt nhọn, đầu nhọn dài và đều. Khụng được dựng dựng dao mổ để gọt bỳt chỡ.
Cú thể dựng bỳt chỡ màu để làm nổi bật cỏc hệ cơ quan. Hỡnh vẽ nờn ở giữa, cú cỏc khoảng giấy trống làm nơi chỳ thớch. Đường chỳ thớch phải kẻ bằng thước, nờn kẻ song song với nhau để trỏnh chồng chộo. Tốt hơn hết là chỳ thớch bằng số và ghi giải thớch rừ ràng. Xuất phỏt điểm của cỏc đường chỳ thớch nờn nằm giữa cơ quan và dậm hơn đường chỳ thớch để dễ nhận biết.
+ Nột vẽ cần rừ ràng và sắc sảo. Cú thể đỏnh búng nhưng khụng quỏ lạm dụng vỡ sẽ làm mờ cỏc cơ quan khỏc cần nghiờn cứu, chỉ đỏnh búng khi đó hoàn thành việc phỏt họa cỏc nội quan. Nếu dựng bỳt chỡ màu thỡ mỗi màu dựng thống nhất cho một hệ cơ quan. Chẳng hạn, động mạch tụ màu đỏ, tĩnh mạch tụ màu xanh nước biển, tiớet niệu tụ màu xanh lỏ cõy, thần kinh tụ màu da cam, sinh dục tụ màu vàng.