Cấu tạo trong

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 38)

II. Nội dung tiến hành

2) Cấu tạo trong

+ Hệ tiờu húa: Miệng nằm ở mặt bụng của đầu, phớa trước cú mụi trờn che kớn, phớa sau thụng với thực quản. Thực quản của tụm ngắn, thẳng gúc với trục cơ thể, đổ vào dạ dày. Mặt trong của thành thực quản cú 5 bú cơ sắp xếp xung quanh. Dạ dày là là một bao cơ dài, phớa sau phỡnh ra thành 2 tỳi nhỏ ở hai bờn. Mổ dọc dạ dày theo mặt lưng cú thể thấy dạ dày được chia làm 2 phần: Phần trờn là thượng vị lớn và cú nhiều dải cơ tham gia điều khiển họat động và vựng hạ vị nhỏ hơn, cú

cỏc gờ cơ tham gia điều khiển họat động. Mặt bụng của dạ dày cú lỗ thụng với tuyến gan. Ruột giữa ngắn, ruột sau dài, chạy suốt phần bụng, tiếp theo đoạn cuối của ruột sau là ruột thẳng, đổ ra hậu mụn nằm ở gốc telson (hỡnh 3.11).

+ Hệ tuần hoàn: Tụm cú hệ tuần hoàn hở, cấu tạo gồm cú cỏc phần sau: Tim, cỏc động

Hỡnh 3.13 Cấu tạo nội quan của Tụm càng Hỡnh 3.12 Hệ thần kinh của Tụm càng Hỡnh 3.11 Nội quan của tụm càng

(Cắt ngang phần ngực) Lỗ tim Tim Ruột Xoang tim Tuyến sinh dục Động mạch ngực Xoang ngực Dõy thần kinh Phũng mang Vựng quanh tim Vỏ ngoài

mạch và khe mang tĩnh mạch. Tim hỡnh tam giỏc được bọc trong xoang bao tim, nằm ở phớa sau mặt lưng của giỏp đầu ngực, cú 3 đụi lỗ thụng với xoang bao tim. Từ tim cú cỏc động mạch đi về phớa trước, phớa dưới và phớa sau. Cỏc động mạch chớnh là động mạch bụng, động mạch dưới thần kinh....

Ở mặt bụng của phần đầu ngực cú xoang tĩnh mạch bụng đưa mỏu tĩnh mạch tới mang qua cỏc tĩnh mạch mang. Mỏu từ mang theo ống dẫn hai bờn đổ vào xoang bao tim.

+ Hệ thần kinh: Hạch nóo nằm ở mặt trờn, phớa trước của thực quản. từ hạch nóo cú 5 đụi dõy thần kinh đi đến anten I, anten II, vựng chủy, mắt và cơ cuống mắt (trong đú đụi dõy thần kinh của anten I và II là lớn hơn cả). Từ hạch nóo cú 2 dõy thần kinh đi xuống phớa sau nối với hạch dưới hầu. Hạch dưới hầu lớn, do nhiều đốt của vựng này hợp lại. Mặt lưng của hạch dưới hầu cú 4 đụi dõy thần kinh đi vào cỏc cơ quan của vựng đầu ngực, từ mặt bụng của hạch dưới hầu cú cú 8 đụi dõy thần kinh đi tới phần phụ miệng và cỏc tuyến bài tiết.

Tiếp theo là 5 đụi hạch ngực nằm sỏt nhau, hạch trỏi và phải dớnh liền nhau, từ mỗi đụi hạch này cú 2 dõy thần kinh đi tới 2 phần phụ ở hai bờn. Chuỗi thần kinh bụng gồm 6 hạch, nằm xa nhau, cú cỏc dõy thần kinh điều khiển cỏc

phần phụ bụng và cỏc cơ bụng tương ứng.

+ Hệ hụ hấp: Cơ quan hụ hấp của Tụm càng là mang. Mang nằm ở gốc cỏc đụi phần phụ của phần đầu ngực, từ đụi chõn hàm thứ nhất đến đụi chõn bũ thứ V. Khoảng trống giữa nội quan và vỏ của giỏp đầu ngực gọi là xoang mang, thụng với ngoài về phớa bụng của phần đầu ngực. Sự họat động của cỏc đụi phần phụ vừa cú ý nghĩa dinh dưỡng, vừa cú ý nghĩa tạo ra dũng nước để làm giàu ụ xy, thuận lợi cho sự hụ hấp.

+ Hệ bài tiết: Gồm 2 đụi tuyến xanh lục nằm ở gốc anten II (được gọi tuyến anten). ống dẫn bài

tiết ngắn, đổ ra ngoài qua lỗ bài tiết nằm ở mặt bụng của gốc thứ 2 của anten II (hỡnh 3.14).

Hỡnh 3.15 Mặt bụng phần đầu - ngực của Tụm càng Tỳi chứa Mờ lộ Tỳi chứa Ống Mờ lộ Tỳi cựng

+ Hệ sinh dục: Tụm càng là động vật phõn tớnh. Tuyến sinh dục đực gồm tuyến tinh hỡnh dải gập đụi, hai đầu dớnh sỏt vào nhau. Hai bờn tuyến tinh cú ống dẫn dài, đổ ra lỗ sinh dục ở gốc chõn bũ thứ 5. Tuyến sinh dục cỏi gồm một tuyến trứng hỡnh 5 cạnh, ống dẫn trứng ngắn đổ ra gốc chõn bũ thứ 3 (hỡnh 3.15).

Ngoài ra sinh viờn cần tỡm hiểu thờm:

Một số loài giỏp xỏc phổ biến khỏc:

+ Cỏc loài tụm gồm: Tụm càng xanh (Macrobrachium rosenbergi) là đối tượng nuụi ở cỏc tỉnh Nam Bộ, cỏc loài tụm thuộc họ Panaeidae như tụm bạc Panaeus merguiensis, tụm sỳ

P. monodon, P. semisulcatus, tụm rảo Metapenaeus sinnensis. Cỏc loài tộp như Cardina tonkinensis, C. vietnammensis sống ở ao, hồ, sụng, ruộng lỳa nước ngọt. Cỏc loài sống ở biển gồm: tộp moi (Acetes sinensis), tụm hựm Homarus palinurus ...

+ Cỏc loài cua phổ biến khỏc như: Cua biển (Scylla serata), Ghẹ hoa (Portunus pelagicus), Rạm (Varuna litterata), Rụm (Matura planipes), Cũng (Uca dasumeri), cỏy (Ocypoda ceratophithalma)...

+ Thuỷ tao Mongolodiaptomus formosanus, họ Diaptomidae, bộ Chõn chốo (Copepoda), sống nhiều ở ao hồ, sụng, ruộng nước ngọt.

+ Cỏc loài rận nước như Daphnia lumholtzi, Ceriodaphnia rigaudi sống cựng với loài nghiờn cứu.

Tỡm hiểu thờm về cỏc giai đoạn phỏt triển của tụm và cua:

+ Tụm: Từ trứng nở ra ấu trựng nauplius hỡnh quả lờ, chưa phõn đốt, cú 1 mắt trỏn rất đặc trưng, đụi anten I cú 1 nhỏnh, anten II dạng 2 nhỏnh. Nội quan đó cú ống ruột, hạch nóo, hạch thần kinh bụng và đụi tuyến bài tiết. Tiếp theo là ấu trựng metanauplius cú thõn dài hơn, nhỳ thõn hàm dưới và cỏc mầm chõn ngực. Tiếp theo là cỏc giai đoạn đặc trưng là protozoea cơ thể đó chia làm 2 phần đầu ngực và bụng, zoea cú phần đầu ngực và bụng dài, phõn đốt, đó roz giỏp đầu ngực, 2 mắt kộp, cỏc phần phụ miệng, chõn hàm, chõn ngực, chõn bụng và đụi chõn đuụi. Dạng ấu trựng cuối cựng là mysis gần giống với tụm trưởng thành, sau khi lột xỏc sẽ biến thành tụm trưởng thành.

+ Cua: Từ trứng nở ngay thành zoea (khụng qua nauplius và metanauplius), zoea phỏt triển thành megalopa cú đầu to phần bụng chưa gập dưới phần đầu ngực, sau một số lần lột xỏc phỏt triển thành cua trưởng thành.

Cõu hỏi đỏnh giỏ

1. Cho biết cỏc đặc điểm hỡnh thỏi ngoài chứng minh tớnh chất phõn đốt đồng hỡnh của giun đất Pheretima ?

2. Cấu tạo phõn đốt của hệ tuần hoàn, thần kinh và bài tiết của giun đất Pheretima sp? 3. Tớnh chất phõn đốt dị hỡnh căn cứ vào hỡnh dạng ngoài của tụm càng?

4. Trỡnh bày cỏc phần phụ phõn đốt của tụm càng, nờu rừ tớnh chất phần phụ hai nhỏnh điển hỡnh ở tụm càng tiờu biểu cho động vật giỏp xỏc?

5. Nờu một số đại diện tiờu biểu về tụm nước ngọt và nước lợ thường gặp? Trỡnh bày cấu tạo hỡnh thỏi của cỏc pha phỏt triển của tụm?

Bài 4.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)