Nghiờn cứu cỏ nhỏm

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 75)

1. Vị trớ phõn loại

Cỏ Nhỏm tro Mustelus griseus

Họ Cỏ Nhỏm Carcharhinidae Bộ Cỏ Nhỏm Lamniformes Lớp phụ Cỏ Mang tấm Elasmobranchii Lớp Cỏ sụn Chondrichthyes Nhúm Cú hàm Gnathostomata Ngành phụ Cú sọ Craniota Hay ngành phụ Cú xương sống Vertebrata Ngành Cú dõy sống Chordata

2. Dụng cụ và mẫu vật

- Hộp đồ mổ - Chậu mổ - Vỏn mổ - Khăn lau tay - Kim găm

- Cỏ Nhỏm tươi ướp lạnh hay đó ngõm trong formalin

- Cỏc tranh vẽ: Hỡnh dạng ngoài, cấu tạo nội quan, sơ đồ hệ tuần hoàn, nóo bộ, hệ niệu sinh dục cỏ Nhỏm.

3. Kỹ thuật giải phẫu

Trước khi giải phẫu để quan sỏt hệ cơ, ta dựng dao rạch một hỡnh chữ nhật cú kớch thước 3cm x 4cm ở bờn thõn cỏ. Sau đú dựng kẹp nõng lờn rồi lấy mũi dao lột bỏ mảng da đú sẽ thấy cỏch sắp xếp cơ của cỏ Nhỏm. Cơ của cỏ nhỏm phõn đốt, cỏc đốt cơ hay tiết cơ xếp theo hành chữ “S” hơi thẳng. Cỏc tiết cơ nằm song song với nhau và được ngăn cỏch bởi cỏc vỏch cơ (hỡnh 7.1).

Sau khi đó quan sỏt hỡnh dạng ngoài và hệ cơ ta tiến hành mổ cỏ. Dựng dao cắt bỏ bớt phần cơ lưng con vật rồi đặt ngửa cỏ trong chậu mổ. Dựng dao rạch ngang một đường 0,5cm ở dưới võy lưng một chỳt. Lấy kẹp nõng da và cơ bụng lờn. Dựng kộo lớn cắt theo đường mũi tờn lờn đến qua đai ngực. Khi cắt chỳ ý khụng để kộo hướng sõu xuống sẽ dễ xuyờn vào bụng và cạm vào nội quan bờn trong, nờn cho kộo nằm ngang và cắt ớt một (hỡnh 7.1).

Tiếp tục dựng kộo cắt bỏ đai ngực và cắt dọc lờn đến tận hàm dưới. Cắt sang hai bờn, bỏ phần cơ vựng ngực ta sẽ thấy nội quan bờn trong xoang ngực. Chỳ ý trước khi gỡ phần này phải xỏc định vị trớ của tim và động mạch bụng để khụng chọc vào tim và làm đứt mạch. Sau khi đó xỏc định được tim, cụn chủ động mạch, dựng mũi mỏc gạt nhẹ lần lượt tỡm cỏc động mạch tới mang. Khi đó tỡm đủ bốn gốc động mạch tới mang (trong đú gốc thứ tư sẽ được chia làm 2 tới 2 cung mang đầu) cú thể dựng kẹp và kộo con gỡ bỏ cơ để hệ mạch tới mang lộ rừ.

4. Nội dung nghiờn cứu

4.1 Quan sỏt hỡnh dạng ngoài

Đặt cỏ trong chậu mổ, dựng kẹp và kim mũi nhọn, kim mũi mỏc để xỏc định vị trớ cỏc bộ phận quan sỏt.

Cỏ Nhỏm cú cơ thể hỡnh thoi thuụn dài chia làm ba phần là đầu, thõn, đuụi.

a) Đầu

Được tớnh từ mỳt mừm đến sau khe mang thứ năm. Phớa trước của đầu là mừm nhọn. Hai bờn đầu cú hai mắt to màu đen. Đồng tử mắt trũn, mắt khụng cú mớ (ở một số cỏ Nhỏm khỏc cú mớ mắt thứ ba). Mắt cú thể đảo đi đảo lại được nhờ hệ cơ mắt phỏt triển, nhờ đú cỏ Nhỏm cú thể phỏt hiện được con mồi từ xa. Gần ngay sau mắt cú lỗ trũn nhỏ thụng với hầu gọi là lỗ thở, là di tớch của một khe mang. Phớa sau lỗ thở, xa hơn một chỳt là năm đụi khe mang ngoàinằm ở hai phần sau của đầu.

Miệng hỡnh chữ “V” cú đỏy nhọn hướng về phớa trước, nằm ở mặt dưới của đầu. Trước miệng cú hai lỗ mũi nằm ở hai bờn. Mỗi lỗ mũi cú một nếp da gọi là van mũi ngăn khụng hoàn toàn chia lỗ mũi ra làm đụi. Mũi thụng với cơ quan khứu giỏc nằm trong xoang mũi một lỗ cho nước vào và một lỗ cho nước ra. Xoang mũi chỉ làm nhiệm vụ khứu giỏc khụng thụng với xoang miệng (hỡnh 7.2).

2 3 5 5 4 1 10 9 6 7 8 Hỡnh 7.2 Hỡnh dạng ngoài của cỏ nhỏm

1. Mừm; 2. Lỗ mũi; 3. Lỗ thở; 4. Tia võy; 5. Võy lưng trước; 6. Võy lưng sau; 7. Võy đuụi; 8. Võy bụng; 9. Võy ngực; 10 Cỏc khe mang ngoài Võy ngực; 10 Cỏc khe mang ngoài

Dựng kẹp mở miệng cỏ Nhỏm ta sẽ thấy cú nhiều răng nhỏ nằm trong xoang miệng. Răng cú dạng hỡnh cụn nhọn hướng vào trong cú nguồn gốc từ vẩy tấm. Xung quanh phớa trước miệng cú nhiều chấm đen, xếp theo đường cong là cơ quan xỳc giỏc, bao gồm nhiều ống nhỏ bờn trong chứa dịch.

b) Thõn

Được giới hạn từ sau khe mang thứ năm đến phớa trước lỗ hậu mụn, được phủ bởi lớp vẩy tấm. Cỏ Nhỏm cú hai đụi võy chẵn là võy ngực và võy bụng nằm ở mặt bụng thõn cỏ. Cỏc đụi võy chẵn đều xếp theo vị trớ nằm ngang, thể hiện tớnh chất nguyờn thủy của kiểu xếp võy. Bờ trong mỗi bờn võy bụng của cỏ đực cú gai giao cấu do cơ võn biến đổi, là đặc điểm nổi bật để phõn biệt với cỏ cỏi.

Trờn lưng cỏ Nhỏm cú hai võy lưng. Võy lưng trước lớn nằm phớa trước thõn, võy lưng sau nhỏ nằm ở ranh giới giữa đuụi và thõn ở mặt lưng cơ thể. Võy lưng sau chưa cú cấu tạo điển hỡnh mà chỉ là nếp da nhụ lờn, nờn gọi là võy giả hay võy mỡ. Trung gian giữa thõn và đuụi là lỗ huyệt, là nơi đổ ra của cỏc ống dẫn sinh dục, ống dẫn niệu và lỗ hậu mụn (hỡnh 7.2).

c) Đuụi

Cú giới hạn trước là lỗ hậu mụn, phớa sau là mỳt đuụi cơ thể, được phủ vẩy tấm. Trờn phần đuụi cú võy đuụi bao quanh. Võy đuụi cú hai thựy. Phớa trờn là thựy lưng lớn, phớa dưới thựy bụng nhỏ. Võy đuụi cỏ Nhỏm cấu tạo theo kiểu dị vĩ để thớch nghi với việc bơi nhanh trong tầng nước. Mặt dưới đuụi là võy hậu mụn lẻ.

Dọc hai bờn thõn cỏ cú hai hàng chấm nhỏ. Đú là cơ quan đường bờn. Cơ quan này cũn phõn bố ở vựng đầu, quanh mắt dưới dạng những đường cong phức tạp (hỡnh 7.2).

4.2 Quan sỏt cấu tạo trong 4.2.1 Cấu tạo nội quan 4.2.1 Cấu tạo nội quan

a) Cơ quan tiờu húa

Bắt đầu ống tiờu húa là xoang miệng. Quanh bờ xoang miệng cú vài dóy răng nhọn, đỉnh hướng vào trong và gắn với cung hàm nhờ tổ chức liờn kết. Đỏy xoang miệng cú lưỡi và nếp màng nhày được nõng đỡ bởi sụn lưỡi. Xoang miệng dẫn đến hầu thủng năm đụi lỗ khe mang trong và đụi lỗ thở hai bờn. Tiếp theo là thực quản ngắn. Tiếp đến là dạ dày lớn, gấp khỳc hỡnh chữ “V” lệch. Nhỏnh lớn là thượng vị của dạ dày nối với thực quản, nhỏnh nhỏ là hạ vị nối với ruột. Phần đầu ruột ngay sau dạ dày là ruột tỏ cú kớch thước gần bằng nhỏnh bộ của dạ dày, ranh giới bờn ngoài khụng rừ ràng. Dạ dày cú thành cơ dày và cú nhiều rónh dọc. Thành ruột rất mỏng. Sau ruột tỏ là ruột chớnh thức kộo dài về sau. Cuối cựng là ruột thẳng. Ranh giới giữa ruột chớnh thức và ruột thẳng là ruột tịt. Dạ dày và ruột được nõng đỡ bởi vỏch tràng hệ mạc hay mạc treo ruột.

Dựng kộo cắt bỏ biểu mụ ở ruột cỏ đó định hỡnh bằng formalin ta sẽ thấy nếp nhày xếp hơi xoắn ốc gọi là van xoắn ốc. Đú là cỏc đặc điểm của cỏ thấp, nhằm giảm tốc độ vận chuyển của thức ăn đó tiờu húa, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và nước.

Ruột đổ thẳng ra lỗ hậu mụn nằm trong xoang huyệt, là điểm cuối cựng của ống tiờu húa (hỡnh 7.3).

Tuyến tiờu húa của cỏ Nhỏm gồm cú: Gan chia hai thựy, thựy lớn nằm trờn dạ dày. Trong thựy lớn cú tỳi mật, ống dẫn mật đổ vào ruột tỏ.

Tuyến tụy hỡnh dải nhỏ màu trắng đục, nằm bờn ngoài sau dạ dày, cú ống dẫn đỏ vào phần cuối của dạ dày và đầu của ruột tỏ.

Tỡ tạng hay lỏ lỏch là cơ quan sinh mỏu nhỏ, dài, màu đỏ sẫm, nằm bờn ngoài dạ dày, kộo dài đến đầu ruột.

b) Hệ tuần hoàn

+ Tim được bao bởi xoang tim nằm trong xoang ngực. Xoang bao tim thường dớnh sỏt vào đai ngực. Dựng kẹp nõng lờn, lấy kộo cắt bỏ xoang bao tim sẽ thấy tim lộ ra rừ ràng.

Vựng tim gồm bốn phần là tõm thất, tõm nhĩ, phớa trước cú cụn chủ động mạch và phớa sau cú xoang tĩnh mạch. Dưới tõm nhĩ là xoang tĩnh mạch cũng cú thành mỏng hơn. Xoang tĩnh mạch là nơi tập trung mỏu tĩnh mạch ở khắp cơ thể trước khi đổ vào tim. Gạt tõm thất lờn sẽ thấy tõm nhĩ cú thành mỏng hơn. Tõm thất hỡnh chúp cú thành dày, đỉnh nhọn hướng về phớa trước. Cụn chủ động mạch cú dạng hỡnh chúp nằm phớa trước tõm thất, được xem là một phần của tõm thất phõn húa thành, cú van và cú thể co búp để cho mỏu chảy theo một chiều.

+ Từ cụn chủ động mạch phỏt ra động mạch chủ bụng đi lờn phớa trước. Từ động mạch chủ bụng phỏt ra bốn đụi gốc động mạch tới mang. Động mạch tới mang trờn cựng chia làm hai nhỏnh đi vào hai cung mang đầu tiờn (I) và (II). Nhỏnh trờn cựng phỏt ra hai nhỏnh nhỏ là động mạch dưới lưỡi đi tới cung dưới lưỡi. Cỏc gốc động mạch cũn lại đưa mỏu tới cỏc cung mang theo thứ tụ III, IV, V (hỡnh 7.3).

c) Cơ quan hụ hấp

Dựng kẹp mở rộng xoang miệng cỏ để quan sỏt ta thấy sau xoang miệng là hầu. Hầu thủng thành năm đụi lỗ khe mang trong và thụng với bờn ngoài bởi năm đụi khe mang ngoài.

Cơ quan hụ hấp của cỏ Nhỏm là mang. Cỏ Nhỏm cú ba loại mang :

1 2 2 4 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Hỡnh 7.3 Cấu tạo nội quan cỏ nhỏm

1. Mừm; 2.nóo cựng; 3. Nóo giữa; 4. Nóo trung gian; 5. Động mạch rời mang; 6. Động mạch chủ lưng; 7. Tinh hoàn; 8. Động mạch bụng; 9. Dạ dày; 10. Thận; 11. Võy lưng; 12. Lỏ lỏch; 13. Động mạch đuụi; 14. Tĩnh mạch hoàn; 8. Động mạch bụng; 9. Dạ dày; 10. Thận; 11. Võy lưng; 12. Lỏ lỏch; 13. Động mạch đuụi; 14. Tĩnh mạch đuụi; 15.Võy hậu mụn; 16. Huyệt; 17. Tuyến trực tràng; 18. Van xoắn; 19. Ruột; 20. Tuỵ; 21. Gan; 22. Võy

+ Mang nguyờn là mang đầy đủ, gồm cung mang là vũng cung bằng sụn, vỏch mang, lỏ mang đớnh vào hai bờn vỏch mang.

+ Mang nửa cũng cú cung mang, vỏch mang và lỏ mang, nhưng lỏ mang chỉ cú một hàng đớnh vào một bờn vỏch mang.

+ Mang giả chỉ cú cung mang, vỏch mang khụng cú lỏ mang.

Cỏ Nhỏm cú bốn đụi mang nguyờn, một đụi mang nửa và một đụi mang giả.

d) Cơ quan bài tiết

Là hai khối thận. Để thấy rừ thận ta gạt ruột sang một bờn. Thận hỡnh dải dài, màu nõu sẫm, nằm sỏt thành lưng con vật ở hai bờn cột sống. Dọc mặt bụng của thận cú niệu quản tương đồng với ống Wolff đổ vào lỗ huyệt (hỡnh 7.3).

Thận của cỏ Nhỏm là trung thận, ở cỏ đực ống Wolff giữ chức phận kộp: Phần đầu dẫn tinh, phần cuối dẫn sản phẩm bài tiết.

e) Cơ quan sinh dục

Quan sỏt bờn ngoài cú thể phõn biệt cỏ đực và cỏi nhờ gai giao cấu ở con đực.

+ Cỏ Nhỏm đực cú hai khối tinh hoàn lớn, dài nằm hai bờn xoang bụng cú màu trắng nhạt. Bỏ lớp màng bụng ở bờn ngoài thận cú thể thấy ống dẫn tinh, cũng là ống Wolff. Cuối ống dẫn tinh cú tỳi chứa tinh rất dễ bị rỏch khi cắt bỏ màng bụng.

+ Cỏ Nhỏm cỏi cú hai buồng trứng dài màu vàng nhạt, nằm sỏt với thận. Hai ống dẫn trứng chớnh là hai ống Mulle. Phần đầu ống này mở rộng thành phễunằm ở xoang ngực. Phần sau ống phỡnh rộng thành tử cung cú thể thấy rừ ở cỏ Nhỏm đang đẻ. Phần gốc tử cung hai bờn chập lại cũng đổ vào huyệt.

f) Hệ thần kinh

Dựng dao và kộo lột bỏ da đầu cỏ. Sau đú dựng mũi dao mở núc hộp sọ, chỳ ý khụng chọc sõu mũi dao sẽ làm nỏt nóo. Sau khi đó mở núc sọ, dựng mũi kộo cắt hai bờn sẽ thấy được cỏc phần của nóo bộ và vài đụi dõy thần kinh.

Nóo cỏ Nhỏm gồm 5 phần kể từ trước ra sau:

+ Nóo trước gồm hai bỏn cầu nóo nhỏ, chưa tỏch biệt. Phớa trước nóo cú hai thựy khứu giỏc khỏ phỏt triển liờn hệ với bao khứu giỏc nhờ đụi dõy thần kinh khứu giỏc là đụi dõy thần kinh số I.

+ Nóo trung gian nằm sau nóo trước. Mặt lưng hoàn toàn bị che khuất. Mặt bụng cú thể xỏc định được nhờ gốc đụi dõy thần kinh thị giỏc. Búc màng nóo mỏng sẽ thấy nóo thất ba là một tỳi rỗng. Núc nóo trung gian cú mấu nóo trờn.

+ Nóo giữa nằm ngay sau nóo trung gian, gồm hai thựy thị giỏc khỏ phỏt triển. Xoang bờn trong là rónh Sylvius.

+ Tiểu nóo là khối lớn phõn thựy. Tiểu nóo là trung khu điều khiển hoạt động vận động thứ cấp nờn khỏ phỏt triển do cỏ Nhỏm hoạt động tớch cực trong tầng nước.

+ Hành tủy phớa trờn cú hố trỏm. Trờn hố trỏm là nóo thất tư được che phủ bởi tỳi mạch

(plexus chorioideus). Từ hành tủy phỏt ra nhiều đụi dõy thần kinh đi tới cỏc cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, tiờu húa và cảm giỏc (hỡnh 7.4).

Phần cuối hành tủy liờn hệ với tủy sống. Núc nóo cỏ Nhỏm đó cú chất thần kinh. Trục nóo cú hiện tượng uốn khỳc. Đú là hai đặc điểm tiến bộ của hệ thần kinh cỏ Nhỏm.

4.2.2 Bộ xương cỏ Nhỏm

a) Xương sọ

Gồm hai phần là hộp sọ và sọ tạng.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)