Nghiờn cứu ốc nhồ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 55)

III. Nội dung và kỹ thuật tiến hành

1. Nghiờn cứu ốc nhồ

1.1 Vị trớ phõn loại

Loài Ốc nhồi hay ốc bươu (Pila polita) Họ Piliidae

Bộ Mesogastropoda Phõn lớp Prosobranchia,

Lớp Chõn bụng – Gastropoda, ngành Thõn mềm Mollusca

1.2 Kỹ thuật giải phẫu

Mẫu sống dựng để quan sỏt hỡnh dạng ngoài của ốc nhồi + Để giải phẫu phải giết chết ốc bằng cỏch cho chỳng vào nước lạnh rồi đun núng dần cho đến khi chỳng thũ cơ thể ra khỏi vỏ (chỳ ý khụng giết chỳng bằng nước sụi vỡ như vậy chỳng sẽ chết đột ngột, toàn bộ cơ thể sẽ rỳt vào trong vỏ gõy khú khăn cho việc giải phẩu). Sau khi ốc chết, dựng vật cứng đập vỡ vụn vỏ ra, dựng kẹp gắp dần cỏc mảnh vỏ. Cần gỡ nhẹ nhàng để trỏnh làm rỏch lớp ỏo.

+ Muốn quan sỏt hệ tuần hoàn phải tiờm vào tim và cỏc mạch mỏu lớn của ốc sờn một dung dịch màu pha gelatin núng chảy sau đú mới tiến hành giải phẩu để trỏnh làm đứt cỏc mạch mỏu (chỳ ý khi tiờm dung dịch màu phải tiến hành trong nước ấm).

+ Muốn giải phẩu, dựng kộo nhỏ cắt một đường ngang dưới mộp ỏo: Bắt đầu từ lỗ phổi theo một đường từ mộp ỏo ở gốc khụng cú phức hệ cơ quan ỏo tới sỏt tim. Sau đú cắt thờm một đường dọc ở giữa đầu, từ phần đó cắt rời lờn đến đỉnh đầu tới sỏt mộp miệng (hỡnh 5.1).

Lật mảnh ỏo đó cắt sang bờn phải và ghim chặt vào chậu mổ. Đến đõy đó cú thể quan sỏt được tim, phổi, tuyến Bojanus. Sau đú dựng kộo tiếp tục cắt bỏ màng bao nội quan ở phớa dưới và thành cơ thể ốc để cú thể quan sỏt được hệ tiờu húa, hệ sinh dục, tuần hoàn và thần kinh.

1.3 Nội dung thực hành

a) Quan sỏt hỡnh dạng ngoài

Vỏ của ốc nhồi nhẵn, búng, màu xanh đen pha màu vàng, cú 5 vũng xoắn, vũng xoắn thứ 5 cú miệng vỏ nờn rất lớn. Vỏ cú vũng xoắn thuận. Nắp miệng vỏ bằng tấm sừng, hơi dài, tõm hơi lệch về một bờn. Khi ốc thũ đầu ra khỏi vỏ ta thấy ở giữa là thựy miệng, hai bờn là

xiphụng, ống bờn trỏi rất lớn thụng với xoang phổi được gọi là ống hỳt (hỳt nước vào). Cũn ống bờn phải nhỏ hơn, thụng với xoang mang được gọi là ống thoỏt (thải nước ra). Cú nếp da bao quanh miệng kộo dài thành mấu lồi, phớa ngoài mấu lồi này là 2 tua đầu, khi vươn ra cú thể dài tới 5cm. Gốc của tua cảm giỏc cú 2 mắt đớnh trờn 2 cuống ngắn.

Phớa dưới phần đầu là phần chõn, cú rónh dọc chia chõn thành 2 mảnh. Khi di chuyển, chõn thường bố rộng đẩy nắp miệng về phớa sau.

Tiếp theo là phần ỏo: Cửa ỏo nằm ngay trờn miệng và chạy từ trỏi sang phải. Bề mặt của ỏo cũng như toàn thõn ốc nhồi luụn cú một lớp chất nhầy. Bờn trong là xoang ỏo. Bờn phải ỏo cú lỗ sinh dục cỏi hay cơ quan giao phối nếu là ở con đực và hậu mụn. Bờn trỏi ỏo cú cơ quan cảm giỏc húa học osphradi, đú là một mấu lồi ngắn màu vàng nhạt.

b) Nghiờn cứu nội quan

+ Phần lớn nội quan nằm ở vũng xoắn cuối. Qua lớp màng mỏng cú thể phõn biệt được một số cơ quan như: khối gan - tụy cú màu vàng xen lẫn với màu xanh đen; dạ dày màu đỏ nằm trong khối gan tụy; đơn thận màu đen, phủ một đoạn ruột; con cỏi cú tuyến anbumin màu vàng; bao tim ở gờ bờn trỏi; ống dẫn sinh dục (đực hay cỏi) ở bờn phải (hỡnh 5.2).

+ Hệ tiờu húa: trong thựy miệng cú hành miệng gồm 2 dóy răng kitin ở hai bờn, ở giữa là lưỡi gai với cụng thức răng là 2.1.1.1.2. Tiếp theo là thực quản dài và hẹp nối hành miệng với dạ dày, màu đỏ nằm trong khối gan - tụy. Sau dạ dày là ruột uốn khỳc ngoằn ngoốo trong khối gan tụy, rồi đổ ra trực

tràng chạy về phớa trước cơ thể. Cuối cựng là hậu mụn nằm bờn phải của ỏo. Vựng miệng cũn cú một đụi tuyến nước bọt màu vàng đổ vào thực quản. Khối gan tụy chia làm 2 phần: phần tiờu húa pha màu vàng đỏ, phần bài tiết màu đen (hỡnh 5.3.).

+ Hệ tuần hoàn: Tim nằm ở trong bao tim về trỏi của cơ thể. Tim gồm 1 tõm nhĩ màu trắng nằm phớa trước và 1 tõm thất màu nõu cú thành dày nằm ở phớa sau. Cỏc động mạch phổi qua tĩnh mạch chủ vào tõm nhĩ cũn tõm thất thỡ nối với bầu động mạch ở phớa sau (hỡnh 5.3).

+ Hệ hụ hấp: Ốc nhồi cú đặc điểm là vừa cú phổi vừa cú mang. Bờn trỏi xoang ỏo là phổi thụng với ngoài qua xiphụng hỳt. Phần bờn phải của xoang ỏo là xoang mang, thụng ra ngoài theo xiphụng thoỏt. Trong xoang mang cú một dóy lỏ mang chạy song song với đoạn ruột thẳng.

+ Hệ bài tiết: Gồm một tuyến Bojanus màu đen sẫm phủ trờn đoạn ruột cạnh bao tim và đổ ra đỏy xoang ỏo.

+ Hệ sinh dục: Ốc nhồi là động vật phõn tớnh, cú thể phõn biệt ốc nhồi đực và cỏi qua hỡnh dạng ngoài. Con cỏi lớn hơn, đỉnh vỏ thấp và khụng nhọn như ốc đực.

- Cơ quan sinh dục đực gồm một tuyến tinh nhỏ màu trắng nằm cạnh ruột xoắn gần dạ dày. ống dẫn tinh nhỏ, màu trắng chạy qua tuyến gan - tụy và dưới trực tràng, đổ vào tỳi chứa tinh dẫn đến cơ quan giao phối. Cơ quan giao phối cú rónh hỡnh mỏng để dẫn tinh trựng.

- Cơ quan sinh dục cỏi gồm một tuyến trứng hỡnh khối nhỏ màu trắng, nằm cạnh tuyến anbumin. ống dẫn trứng màu trắng chạy xuyờn qua tuyến anbumin rồi theo chiều từ trỏi sang phải, hướng về phớa trước đổ ra ngoài qua lỗ sinh dục cỏi.

+ Hệ thần kinh: Ốc nhồi cú 2 hạch nóo nằm trờn hành miệng. giữa hai hạch thần kinh cú cầu nối với nhau vắt qua hành miệng và cú cỏc dõy thần kinh đi đến tua đầu và mắt.

- Hai khối hạch chõn nằm ở hai bờn dưới hành miệng, mỗi khối hạch này là do một hạch ỏo và một hạch chõn gắn lại với nhau. Hai khối hạch chõn bờn cú cầu nối với nhau và với hạch nóo.

- Hạch thần kinh trờn ruột cú dõy thần kinh điều khiển mang, ỏo và osphradi, nối hạch chõn - ỏo. Cũn cú khối hạch phủ tạng nối với hạch trờn ruột.

Cơ quan cảm giỏc của ốc nhồi là một đụi mắt và cơ quan cảm giỏc húa học là osphradi nằm gần miờng. Ngoài ra cũn cú cơ quan thăng bằng nằm trong một hốc màu vàng.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)