Hai bờn hộp sọ là đụi nang thị giỏc hay đụi tỳi mắt là nơi chứa hai nhón cầu (hỡnh 7.8). Phớa trước và phớa sau tỳi mắt cú mấu sụn nhụ lờn là mấu sụn trước mắt. Thành bờn của tỳi mắt thủng nhiều lỗ là nới đi ra của cỏc dõy thần kinh nóo và mạch mỏu: dõy thần kinh thị giỏc, thần kinh tam thoa, thần kinh lưỡi hầu (hỡnh 7.5).
Hai bờn phớa sau hộp sọ là nang thớnh giỏc hay tỳi tai chứa tai trong. Mặt bụng tỳi tai là vũm miệng cú hai lỗ nhỏ là nơi đi ra của động mạch cảnh trong. Phớa mặt lưng, giữa hai tỳi tai cú hố nội dịch lừm. Phớa trước hố nội dịch cú hai lỗ trũn nhỏ là lỗ thụng ống nội dịch, bờn trong lỗ này cú đụi lỗ hỡnh bầu dục là cửa sổ bầu dục thụng với xoang tai trong. Bờn ngoài cú một lớp màng mỏng giống như màng nhĩ ở tai giữa động vật cú xương sống bậc cao. Nhờ đú mà õm thanh qua da truyền vào tai trong.
Phớa sau hộp sọ cú lỗ chẩm lớn là nơi hành tủy thụng với tủy sống. Hai bờn lỗ chẩm cú hai lỗ nhỏ là nơi đi ra của đụi dõy thần kinh mờ tẩu. Phớa dưới là lỗ thần kinh lưỡi hầu.
Sọ tạng: Gồm một dóy đụi cung sụn bao quanh phần đầu ống tiờu húa (vựng miệng hầu). Cú bảy đụi cung sụn chia ba loại là cung hàm, cung múng, cung mang.
Cung hàm: Là cung lớn nhất bao quanh miệng, gồm hai phần. Phớa trờn là sụn khẩu cỏi vuụng làm nhiệm vụ hàm trờn. Phớa trước cú mấu khẩu cỏi nhụ lờn và được treo vào hộp sọ bởi dõy chằng. Thõn sau là nơi khớp với hàm dưới. Phần dưới cung hàm là sụn Mecken khớp với sụn khẩu cỏi vuụng ở phớa sau, làm nhiệm vụ hàm dưới. Phớa sau sụn Mecken nối với sụn múng hàm nhờ tổ chức liờn kết (hỡnh 7.5).
Trờn cung hàm cú hai đụi sụn mụi. Đụi thứ nhất ở phớa trước sụn khẩu cỏi vuụng, gồm hai que sụn nhỏ nằm trờn đụi sụn này. Đụi thứ hai nằm sỏt khớp sụn khẩu cỏi vuụng và sụn Mecken, mỗi sụn gồm hai que sụn nhỏ: Một nằm trờn sụn khẩu cỏi vuụng và một nằm trờn
Hỡnh 7.5 Sọ cỏ nhỏm
1. Sụn mừm; 2. Bao khứu giỏc; 3. Dõy chằng; 4. Sụn khẩu cỏi vuụng; 5. Sụn mụi; 6. Sụn mecken; 7. Lỗ dõy sinh ba; 8. Lỗ dõy rũng rọc; 9. Lỗ dõy thị giỏc; 10. Lỗ dõy vận nhỡn; 11. Lỗ nhỏnh thị giỏc sõu; 12. Dõy sinh sinh ba; 8. Lỗ dõy rũng rọc; 9. Lỗ dõy thị giỏc; 10. Lỗ dõy vận nhỡn; 11. Lỗ nhỏnh thị giỏc sõu; 12. Dõy sinh ba; Sụn múng hàm; 14. Sụn múng; 15. Que sụn mang; 16. Sụn ngoài; 17. Sụn hầu mang; Sụn trờn; 19. Sụn
sụn Mecken. Vỡ vậy, về giải phẫu so sỏnh, giải thớch cung hàm bắt nguồn từ cung tạng III. Sụn mụi là đặc trưng cho cỏ sụn.
Cung múng: Cũn gọi là cung dưới lưỡi, gồm hai đụi sụn chẵn và một sụn lẻ. Sụn múng hàm chẵn, nằm phớa trờn gắn vào hộp sọ, tạo nờn kiểu treo hàm hyoxtin. Sụn múng chớnh thức cũng là sụn chẵn nằm dưới sụn múng hàm. Sụn gốc lưỡi là sụn lẻ cũn gọi là sụn tiếp hợp nối hai bờn với sụn múng chớnh thức. Sụn này cú dạng hỡnh tam giỏc nhưng đỉnh khụng nhọn, là sụn nõng đỡ lưỡi (hỡnh 7.6).
Cung mang: Ở cỏ Nhỏm cú năm đụi. Cấu tạo điển hỡnh một cung mang gồm bốn đụi sụn chẵn và một sụn lẻ:
+ Hầu mang là tấm sụn dẹp phẳng hỡnh tam giỏc, nhỏ dần ở cỏc cung mang sau.
+ Trờn mang nằm tiếp ngay dưới sụn
hầu mang. Mặt lưng cú rónh dọc là vị trớ của động mạch mang + Gúc mang nằm dưới và hơi dài hơn sụn trờn mang.
+ Dưới mang là sụn nhỏ ngắn, nằm sau sụn gúc mang và ở mặt bụng cung mang. Cỏc sụn dưới mang thu ngắn dần từ cung I đến cung III, thiếu ở cung IV và V.
+ Gốc mang là tấm sụn lẻ, phẳng nằm ở mặt bụng cung mang, phớa sau nhọn. Phần sụn gúc mang cung mang IV và V gắn trực tiếp vào sụn gốc mang.
Phớa trờn cỏc cặp cung mang II đến V cú sụn mang ngoài để nõng đỡ mang. Ngoài ra ở cung mang cũn cú những sợi sụn nhỏ là sợi nang đỡ mang (hỡnh 7.6).
- Cột sống: Cột sống cỏ Nhỏm chia làm hai phần: phần thõn và phần đuụi.
Cấu tạo một đốt sống thõn điển hỡnh gồm cú thõn đốt, cung thần kinh và mấu ngang.
Thõn đốt là thể hỡnh trụ, lừm hai mặt, cấu tạo sụn. Kiểu đốt sống lừm hai mặt là cấu tạo điển hỡnh của đốt sống cỏ. Mặt lưng của thõn đốt cú cung thần kinh là vũng cung sụn nhụ cao
Hỡnh7.7Cấu tạo đốt sống cỏ nhỏm