II. Nghiờn cứu thằn lằn 1 Vị trớ phõn loạ
2. Nghiờn cứu cấu tạo trong của Bồ cõu
2.1 Hệ tuần hoàn
+ Tim rất lớn, nằm giữa xoang ngực. Bờn ngoài tim cú màng mỏng bao quanh gọi là xoang bao tim. Dựng kốo để cắt bỏ xoang này để quan sỏt xoang bao tim. Tim hỡnh chúp, đỉnh hướng về phớa sau. Ngang tim cú dóy mỡ ở bờn ngoài chia tim làm hai phần: phần trờn là hai tõm nhĩ, phần dưới là hai tõm thất. Tõm nhĩ cú thành mỏng, màu sẫm. Thường tõm nhĩ phải căng hơn tõm nhĩ trỏi. Tõm thất màng dày hơn và sỏng hơn tõm nhĩ, nằm xen giữa cỏc thuỳ gan. Mổ dọc tim sẽ thấy tõm thất trỏi cú thành dày hơn và kớch thước lớn hơn tõm thất phải. Hai nửa tim trỏi và phải hoàn toàn tỏch biệt nhau. Nửa tim trỏi chứa mỏu động mạch, nửa tim phải chứa mỏu tĩnh mạch. Tuần hoàn hai vũng rừ ràng và mỏu ở tim khụng bị pha trộn (hỡnh 9.4).
+ Hệ mạch: Từ tõm thất phải phỏt ra đọng mạch phổi chia hai nhỏnh đưa mỏu tĩnh mạch vào phổi. Động mạch này nằm dưới cung chủ đồng mạch, nờn cũng cú thể
xỏc định được ngược lại từ phổi. Mỏu tĩnh mạch đó được oxi hoỏ ở phổi trở về tim nhờ cỏc tĩnh mạch phổi đổ vào tõm nhĩ trỏi. Đú là vũng tuần hoàn nhỏ.
Từ tõm thất trỏi phỏt ra cung chủ động mạch đi ra khỏi tim vũng về bờn phải, sau đú chạy dọc cột sống con vật và phỏt ra nhiều nhỏnh động mạch đi nuụi cơ thể (hỡnh 9.4).
Sau khi ra khỏi tim, cung phải động mạch phỏt ra hai động mạch khụng tờn. Từ mỗi động mạch khụng tờn cựng bờn phỏt ra ba nhỏnh động mạch cảnh chung, động mạch dưới đũn và động mạch ngực. Trong ba động mạch này, động mạch ngực lớn hơn cả. Động mạch cảnh đưa mỏu lờn đầu. Động mạch dưới đũn đưa mỏu đến cỏnh. Động mạch ngực phõn thành nhiều nhỏnh đưa mỏu đờn nuụi cơ ngực. Điều đú cú thể giải thớch được rằng cơ ngực là cơ hạ cỏnh cú vai trũ quan trọng trong đụng tỏc bay của chim.
Cung chủ động mạch khi chạy dọc lưng gọi là động mạch chủ lưng. Từ động mạch này phỏt ra cỏc nhỏnh động mạch đến cỏc cơ quan của nội quan cơ thể. Tỡm cỏc động mạch cho
thấy: ngay ở đỉnh tim cú động mạch ruột đưa mỏu đến dạ dày và ruột. Sau động mạch này là động mạch mạc treo ruột. Đi đến thận, động mạch củ lưng phỏt ra động mạch thận. Tiếp theo là động mạch chủ đựi, động mạch ngồi đi vào chi sau. Sau động mạch ngồi là đụi động mạch chậu. Động mạch chủ lưng thu nhỏ thành mạch đuụi.
Mỏu tĩnh mạch ở hai bờn cổ hỡnh thành hai tĩnh mạch cảnhđưa mỏu tĩnh mạch ở đầu về. Mỏu tĩnh mạch ở hai cỏnh theo tĩnh mạch ngực đổ về. Cả ba tĩnh mạch này mỗi bờn đều đỏ về tĩnh mạch chủ trước. Hai tĩnh mạch chủ trước ở hai bờn đổ vào tõm nhĩ phải.
Hỡnh 9.4 Hệ tuần hoàn của bồ cõu
1. T/n phải; 2. T/t phải; 3. Đ/m phổi trỏi; 4. Đ/m phổi phải; 5. T/n trỏi; 6. T/t trỏi; 7. Cung đ/m chủ; 8. Đ/m khụng tờn 5. T/n trỏi; 6. T/t trỏi; 7. Cung đ/m chủ; 8. Đ/m khụng tờn trỏi; 9. Đ/m khụng tờn trỏi; 10. Đ/m cảnh chung; 11. Đ/m cảnh ngoài; 12. Đ/m cảnh trong; 13. Đ/m dưới đũn; 14. Đ/m ngực trỏi; 15. Đ/m chủ lưng; 16. Đ/m đựi phải; 17. Đ/m thận; 18. Đ/m ngồi trỏi; 19. Đ/m hụng; 20. Đ/m mạc
treo ruột; 21. Đ/m đuụi; 22. T/m đuụi; 23. T/m cửa thận; 24. T/m đựi; 25. T/m hụng; 26. T/m chủ sau; 27. T/m mạc
treo ruột; 28. T/m trờn thận; 29. T/m thận; 30. T/m cảnh trỏi; 31. T/m dưới đũn trỏi; 32. T/m chủ trước phải
Mỏu tĩnh mạch ở đuụi theo tĩnh mạch đuụi đi lờn nhận mỏu từ đụi tĩnh mạch chậu trong. Cựng đổ vào đú cũn cú tĩnh mạch phao cõu, mạc treo ruột, đụi tĩnh mạhc gỏnh thận và tĩnh mạch đựi.
Tĩnh mạch chậu ngoài hai bờn tập trung lại đổ vào tĩnh mạch gan. Mỏu tĩnh mạch qua gan đổ vào tĩnh mạch chủ sau. Tĩnh mạch này tập trung mỏu ở phần sau cơ thể rồi đổ vào tõm nhĩ phải.
2.2 Cơ quan hụ hấp
+ Lỗ mũi ngoài nằm ở gốc mỏ chim dẫn vào lỗ mũi trong mở ra ở vũm miệng. Tiếp đến là khe thanh quản. Khe thanh quản là đỉnh của thanh quản. Sau thanh quản là khớ quản. Khớ quản là một ống dài dọc suốt chiều dài của cổ. Khớ quản gồm một số vũng sụn nõng đỡ, đụi khi chỳng cú hoỏ xương. Cuối khớ quản chia đụi thành hai phế quản dẫn đến hai là phổi. Ngó ba hai phế quản và khớ quản là minh quản là cơ quan phỏt thanh của chim. Minh quản cú màng õm thanh, vũng sụn cuối, cơ phế thanh quản (hỡnh 9.5).
Cỏc loài chim khỏc nhau cú cấu tạo minh quảng khỏc nhau. Đặc biệt là cỏc loài chim hút hay và cú tiếng kờu to cú minh quản rất phỏt triển.
+ Phổi: Bồ cõu khụng lớn, nằm dớnh sỏt vào thành lưng con vật. Đú là cấu tạo liờn quan đến điều kiện súng bay lượn của chim. Phổi chim xốp nờn khả năng dự trữ khụng khớ lớn.
+ Tỳi khớ là những màng mỏng (hỡnh 9.5) len lỏi giữa cỏc nội quan, cơ dưới da và khe hổng trong xương. Bồ cõu cũng như nhiều loài chim bay cú 9 tỳi khớ: Một tỳi lẻ ở ngực ngang “Chạc đũn”; bốn đụi tỳi chẵn ở nội quan. Trong đú cú đụi tỳi phủ tạng là lớn nhất, phõn bố len lỏi trong cơ, dưới da, trong nội quan và cỏc hốc xương để chứa khớ. Tỳi khớ cú tỏc dụng làm giảm tỷ trọng của chim, chứa khớ để giỳp chim hụ hấp kộp (khi chim bay), phỏt tiếng kờu khi chuyển khớ qua hệ minh quản và điều hoà nhiệt độ.
2.3 Cơ quan tiờu hoỏ
Ống tiờu húa bắt đầu là xoang miệng. Trong xoang miệng cú lưỡi. Sau gốc lưởi là khe thanh quản thuộc cơ quan hụ hấp.
Hỡnh 9.5 Sơ đồ vị trớ cỏc tỳi khớ và phổi của chim