Thõn mềm (lớp Chõn bụng và lớp Hai mảnh vỏ)

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 54)

II. Nội dung tiến hành

Thõn mềm (lớp Chõn bụng và lớp Hai mảnh vỏ)

I. Yờu cầu

+ Nắm được tớnh chất mất đối xứnga của động vật Chõn bụng và tớnh chất đối xứng của động vật Hai mảnh vỏ.

+ Đặc điểm thớch nghi với đời sống bũ trờn mặt đất (ốc sờn), bũ dưới nước (ốc nhồi) và lối sống định cư của trai.

+ Kỹ thuật sưu tầm, quan sỏt và giải phẫu cỏc động vật Chõn bụng và Hai mảnh vỏ.

II. Mẫu vật, dụng cụ và hoỏ chất cần thiết

1. Mẫu vật

1.1 Ốc nhồi (Pila polita):

Thường sống ở ao hồ và đồng ruộng, nhiều nhất là ở cỏc ao, hồ cú thả sen hay sỳng. Chỳng thường bũ trờn rong, bựn, ăn thực vật thối rữa và nổi lờn mặt nước để thở. Cú thể mũ ốc bằng tay. Khi trời lạnh giỏ hay núng bức, ốc nhồi thường nổi lờn mặt nước nờn cú thể dựng vợt để vớt (chỳ ý sỏng sớm ốc ăn gần bờ, chỗ cạn, trưa và chiều thường ở xa bờ và chỗ sõu). Muốn bắt được nhiều ốc thỡ cú thể thả xỏc thực vật thối rữa xuống ao hồ, để qua đờm và lượm ốc vào sỏng hụm sau. Cũng cú thể mua ốc nhồi ở cỏc chợ.

Để chủ động mẫu, cú thể nuụi ốc trong cỏc bể sạch mực nước sõu 7 - 8cm, đỏy cỏt sạch và thả rong đuụi chú, bốo cỏi. Cần đậy bể nuụi kớn đẻ trỏnh úc bũ ra ngoài và khụng bị chuột ăn ốc. Cho ăn bằng thức ăn là cỏm, cơm, thay nước 3 - 4 ngày/lần. Do khả năng chịu hạn giỏi nờn cũng cú thể bỏ ốc và giỏ trờn gỏc bếp để dựng làm mẫu thực hành.

1.2 Ốc sờn (Achatina fulica):

Là loài động vật thõn mềm sống trờn cạn trong cỏc vườn cõy quanh nhà. Hàng năm vào thỏng ba là mựa họat động cũng là mựa sinh sản mạnh. Chỳng thường họat động vào ban đờm, ban ngày chỳng ẩn nỏu trong cỏc hang hốc và treo lơ lửng bụi cõy. Do vậy việc thu thập mẫu vật vào thời kỳ này khụng cú khú khăn gỡ.

Nuụi ốc sờn trong bể cạn cú trồng cõy xanh, cỏ làm thức ăn cho ốc sờn 1.3 Trai nước ngọt (Sinanodonta jourdyi):

Trai nước ngọt thường sống ở cỏc thủy vực nước ngọt cú đỏy cỏt hay bựn. Chỳng thường vựi mỡnh trong cỏt hoặc bựn, chỉ để lộ 2 xiphụng ở cuối cơ thể. Cú thể bắt trai ở cỏc thủy vực trờn hay mua ở chợ. Sỏng sớm cú thể dũ theo vết "đường cày" trờn cỏt để bắt trai.

Nuụi trai trong bể nuụi hay chậu thuỷ tinh, cú đỏy cỏt 10cm, bựn non. Cho ăn cỏm rang, thuỷ tao rận nước, ngày thay nước một lần và cú sục khớ. Thả thờm bốo, rong vào bể.

2. Hoỏ chất

3. Dụng cụ

Dụng cụ giải phẩu

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)