Gốc lụng; 2 Thõn lụng; 3 Sợi lụng; 4 Lụng tơ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 104)

II. Nghiờn cứu thằn lằn 1 Vị trớ phõn loạ

1. Gốc lụng; 2 Thõn lụng; 3 Sợi lụng; 4 Lụng tơ

ức và nõng mũi kộo lờn. Cắt xương quạ để mở xoang ngực và tiến hành quan sỏt cấu tạo trong.

IV. Nội dung

1. Quan sỏt hỡnh dạng ngoài bồ cõu

1.1 Quan sỏt hỡnh dạng

Cơ thể chim Bồ cõu cú dạng hỡnh trứng chia làm năm phần là phần đầu, cổ, thõn, đuụi và chi (hỡnh 9.2).

Toàn bộ cơ thể chim (trừ mỏ và phần dưới của chõn) được phủ lớp lụng vũ tạo nờn hỡnh dạng ngoài của chim. Lụng gồm bốn loại: Lụng bao, lụng nệm, lụng tơ và lụng đặc biệt.

Quan sỏt lụng cỏnh hoặc lụng đuụi. Lụng bao bọc quanh cơ thể chim gồm thõn lụng và hai phiến lụng. Phần dưới thõn lụng rỗng gọi là gốc lụng cắm vào da. Phần trờn đặc là thõn lụng mang phiến lụng. Mỗi phiến lụng cú nhiều rõu lụng dài gọi là rõu sơ cấp kộp vào nhau và gốc

đớnh vào thõn. Hai bờn rõu sơ cấp cú hai hàng rõu mảnh hơn là rõu thứ cấp. Mỗi rõu lụng thư cấp thuộc hàng xa cú múc

nhỏ gọi là múc lụng dể múc vào rõu thứ cấp hàng gần của rõu sơ cấp tiếp theo (hỡnh 9.3).

Hai phiến lụng của lụng cỏnh thường khụng đều nhau: Phiến bờn ngoài hẹp, phiến bờn trong rộng hơn. Điều này cú ý nghĩa trong sự sắp sếp của lụng cỏnh liờn quan đến động tỏc năng cỏnh và hạ cỏnh khi bay.

Đầu mỳt gốc lụng cú một lỗ nhỏ là lỗ nhỏ dưới là nơi đi vào của

mạch mỏu nuụi lụng trong thời kỳ phỏt triển. Rất dễ quan sỏt khi ta nhổ lụng sẽ thấy mỏu. Mặt dưới thõn lụng, chỗ ranh giới giữa thõn lụng và gốc lụng cú lổ nhỏ trờn cũng là nơi đi vào của mạch mỏu nuụi lụng. Bờn cạnh lỗ này đụi khi cú một thõn lụng phụ kộm phỏt triển.

Hỡnh 9.3 Cấu tạo lụng chim bồ cõu

1. Gốc lụng; 2. Thõn lụng; 3. Sợi lụng; 4. Lụng tơ 1 1 4 2 4 3 2 Hỡnh 9.2 Hỡnh dạng ngoài bồ cõu 1. Mỏ; 2. Mắt; 3. Ngực; 4. Giũ; 5. Ngún chõn; 6. Lưng; 7. Cỏnh; 8. Đuụi; I - IV Cỏc ngún chõn

Trờn cơ thể chim lụng phõn bố khụng đều. Tựy theo chổ cú lụng hay khụng mà chia ra hai loại vựng là vựng cú lụng và vựng khụng cú lụng (vựng trụi lụng). Vựng cú lụng phõn bố hầu khắp cơ thể. Vựng trụi thường ở gốc cỏc chi, nơi cử động nhiều, hoặc ở bụng chim là vựng ấp. Vựng cỏc cơ nõng cỏnh và đập cỏnh cũng khụng cú lụng giỳp cỏc cơ này cử động được dễ dàng.

1.2 Nghiờn cứu cấu tạo và vị trớ cỏc lụng trờn thõn chim

+ Lụng cỏnh là những lụng bao lớn mọc ở bờ sau của cỏnh (hỡnh 9.2), tuỳ theo vị trớ mà cú thể chia thành lụng cỏnh sơ cấp mọc ở bàn và ngún tay, lụng cỏnh thứ cấp mọc ở ống tay, lụng cỏnh tam cấp mọc ở cỏnh tay. Lụng cỏnh cú cấu tạo điển hỡnh.

+ Lụng đuụi là những lụng bao lớn mọc ở đuụi làm nhiệm vụ bỏnh lỏi khi chim bay. Lụng đuụi cũng cú cấu tạo điển hỡnh như trờn hỡnh 9.3.

Tuỳ theo vị trớ mà chia ra làm nhiều loại lụng bao: Lụng bao trờn cỏnh mọc ở bờ trờn cỏnh, lụng bao dưới cỏnh mọc ở bờ dưới xương cỏnh, lụng bao trờn đuụi, lụng bao dưới đuụi, lụng bao tai, lụng bao trờn cổ, lụng bao ngực… Lụng bao là lụng bao phủ toàn bộ cơ thể chim, giữ vai trũ quyết định tạo nờn hỡnh dỏng của chim.

+ Lụng nệm: Tuy cú cấu tạo điển hỡnh của lụng nhưng so với lụng cỏnh và lụng đuụi thỡ cú kớch thước nhỏ hơn nhiều. Lụng này khụng cú múc lụng và thường lút bờn trong lụng bao, cú nhiệm vụ giữ nhiệt và giảm khối lượng cơ thể.

+ Lụng bụng: Khụng cú thõn lụng, khụng cú rõu thứ cấp hoặc kộm phỏt triển, cỏc rõu sơ cấp đớnh trờn gốc lụng. Loại lụng này cú ớt ở Bồ cõu.

+ Lụng bỏn bụng: Thõn lụng kộm phỏt triển, rõu sơ cấp mềm, rõu thứ cấp khụng cú múc nờn khụng tạo thành phiến lụng.

+ Lụng tơ: Thõn lụng rất mảnh, ở cuối cú một ớt rõu sơ cấp kộm phỏt triển (hỡnh 9.3).

1.3 Quan sỏt thứ tự sắp xếp lụng cỏnh trờn cỏnh chim

Tất cả lụng cỏnh sắp xếp theo thứ tự phiến ngoài hẹp hơn và phủ lờn một phần phớa trong của lụng kế bờn (hỡnh 9.3). Tất cả lụng cỏnh tạo nờn một mặt phẳng khỏ vững chắc. Khi nõng cỏnh lờn, mỗi lụng xoay đi một gúc nhỏ quanh trụ thõn lụng, tạo nờn những khe hở giữa cỏc lụng để khụng khớ lọt qua. Do đú chim nõng cỏnh khỏ nhẹ nhàng. Khi chim hạ cỏnh xuống lụng lại xoay trở lại, phủ kớn lờn nhau làm thành tấm rộng, cản khụng khớ nờn nõng bổng chim lờn cao. Nhờ ngọn lụng mềm mại nờn khi đú ở phần ngọn lụng hơi cao hơn phần gốc cỏnh nờn đẩy chim đi về phớa trước.

Cầm cỏnh duỗi ra và co lại sẽ thấy sự chuyển động của cỏnh chỉ thớch hợp theo một mặt phẳng nhất định. Điều đú làm tăng độ vững chắc của cỏnh và rất cần thiết cho sự bay lượn. Nú cũn được củng cố nhờ màng da căng cỏnh. Màng này nằm ở mếp trước của cỏnh và nối từ gốc cỏnh đến khớp gian cổ tay.

1.4 Quan sỏt đầu chim

+ Mỏ hỡnh thành do sự kộo dài của xương hàm, ngoài ra cũn cú sự tham gia của xương hàm trờn. Mỏ chim được cấu tạo sừng bọc lấy phần trước của hàm. Phần dưới của mỏ do xương răng kộo dài. Gốc mỏ Bồ cõu và một số chim như diều hõu, cỳ, vẹt … được phủ một màng da trần được gọi là da gốc mỏ. Hỡnh dạng và kớch thước của mỏ thay đổi tuỳ thuộc vào thức ăn của chim.

+ Mũi hỡnh khe mở ra ở gốc của da gốc mỏ. Trong lỗ mũi là xoang mũi thụng với xoang miệng nhờ lổ mũi trong hỡnh khe rất hẹp.

+ Hai bờn đàu cú hai mắt lớn. Mắt Bồ cõu cú ba mớ là mớ trờn, mớ dưới và màng nhỏy ở gúc trước mắt.

+ Phớa dưới và sau mắt là lỗ tai trũn và ống tai ngoài. Phớa ngoài lỗ tai cú phủ một lớp lụng thưa. Đỏy ồng tai ngoài là màng nhĩ. Bờn trong màng nhĩ là ống tai giữa thụng với xoang miệng nhờ ống Eustatchi. Nhờ ống này mà ỏp suất khụng khớ, trong và ngoài tai giữa bằng nhau và điều hoà cả khi cú sự chuyển động mạnh của khụng khớ.

+ Phần sau cơ thể chim cú phao cõu, mặt trờn cú đụi tuyến phao cõu. Tuyến này rất phỏt triển đối với chim ở nước vỡ chỳng dựng đẻ chải bộ lụng cho lụng khụng thấm nước.

+ Đựi và ống chõn Bồ cõu cú phần cổ bàn phức tạp (giũ) và cỏc ngún chõn khụng phủ lụng mà phủ vảy sừng như bũ sỏt. Đầu mỳt cỏc ngún chõn cú múng sừng. Chõn chim thường bốn ngún. Ngún I hướng về sau, cỏc ngún hướng từ trong ra theo thứ tự là II, III, IV. Khi co sẽ thấy cỏc ngún chõn quặp lại và khi duỗi ra cỏc ngún cũng tự động duỗi ra. Đú là do sự sắp xếp của cơ và gõn ở chõn chim. Lỳc chim đậu trờn cành cõy, do sức nặng của cơ thể, hai chõn quặp lại làm cho cỏc ngún chõn quắp vào cành cõy. Nhờ thế mà chim cú thể ngủ trờn cõy mà khụng bị rơi và khụng mất năng lưọng co cơ.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)