Đựi; 21 gối; 22 chày; 23 mỏc; 24 gút; 25 cựa; 26 bàn chõn

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 125)

III. Phương phỏp giải phẫu Thỏ

x. đựi; 21 gối; 22 chày; 23 mỏc; 24 gút; 25 cựa; 26 bàn chõn

3.1 Xương đầu

3.1.1 Hộp sọ

Sọ thỳ kiểu sọ đỏy rộng thứ cấp, nghĩa là vựng sọ giữa hai ổ mắt nới rộng do sự phỏt triển của nóo bộ.

+ Vựng chẩm: Chỉ cú một xương chẩm do bốn xương chẩm gắn lại với nhau. Đỏy xương chẩm cú lỗ chẩm lớn. Hai bờn lỗ chẩm cú hai lồi cầu chẩm trờn cú diện khớp để khớp với đốt sống cổ đầu tiờn.

+ Vựng núc: Phớa trước là đụi xương mũi kộo dài về phớa trờn xương hàm. Sau xương mũi là đụi xương trỏn, tiếp theo là đụi xương đỉnh lớn và phẳng. Thỏ non cú xương gian đỉnh đến khi trưởng thành xương này gắn liền với xương đỉnh. Hai bờn xương trỏn, thành trờn ổ mắt cú hai mấu xương gọi là mấu xương ổ mắt.

+ Vựng bờn : Phớa trước là ổ mắt xương lệ mỏng tạo nờn thành trước ổ mắt. Trờn xương lệ cú ống lệ tịt. Sau ổ mắt là xương vẩy. Trước xương vẩy cú mấu gũ mỏ khớp với xương gũ mỏ tạo nờn cung thỏi dương. Đú là đặc điểm của sọ thỳ. Dưới gốc mấu gũ mỏ của xương vẩy cú diện khớp để khớp với nhỏnh lờn của xương hàm dưới.

+ Vựng tai: Cú xương màng nhĩ cú gốc từ xương khớp tạo nờn bầu nhĩ và ống tai ngoài. Khi gỡ bầu nhĩ sẽ thấy ba xương tai là xương bỳa cú dạng que dài một đầu hơi trũn, xương đe hỡnh thành từ xương vuụng cú dạng hỡnh vuụng, cỏc cạnh hơi lừm vào, xương bàn đạp từ xương múng hàm cú dạng như cỏi bàn đạp để chõn ở yờn ngựa.

+ Vựng đỏy: Phớa sau cựng là gốc xương chẩm. Trước xương chẩm là xương gốc bướm. Trước xương này là xương trước bướm. Hai bờn xương trước bướm và xương gốc bướm là xương cỏnh bướm gồm hai cỏnh. Cỏnh lớn phỏt triển từ xương gốc bướm. Cỏnh nhỏ phỏt triển từ xương trước bướm. Phớa trước xương bướm là xương lỏ mớa (hỡnh 10.7).

3.1.2 Sọ tạng

Sọ tạng ở thỳ đó tiờu giảm rất nhiều.

+ Hàm trờn: Tận cựng là đụi xương gian hàm trờn cú răng cửa dài và hơi cong. Sau răng cửa này cú răng cửa phụ nhỏ nằm ngay phớa sau gốc. Vỡ vậy Thỏ thuộc bọn cú răng cửa kộp. Hai bờn phớa sau xương gian hàm là xương hàm trờn. Mặt dưới xương hàm trờn cú một khoảng trống khụng cú răng. Sau khoảng trống là sỏu răng hàm.

Sau xương hàn trờn là đụi xương cỏnh. Đụi xương khẩu cỏi nằm giữa đụi xương hàm trờn ở phớa sau. Đụi xương hàm này cựng với mấu khẩu cỏi của xương hàm trờn tạo nờn khẩu cỏi cứng chớnh thức của thỳ. Đú là vũm miệng của Thỏ. Trước khẩu cỏi cứng cú hai lỗ cửa. Phần sau khẩu cỏi cứng cựng với xương cỏnh giới hạn lỗ mũi trong.

+ Hàm dưới thỳ gồm một đụi xương hàm dưới là đụi xương răng. Nhỏnh lờn cú củ lồi để khớp với hừm khớp ở gốc mấu gũ mỏ của xương vẩy.

+ Bộ mỏy dưới lưỡi của Thỏ nằm trong cơ múng ở phớa trước thanh quản, gồm cỏc que xương nhỏ nằm trong dõy chằng cơ trõm lưỡi. Bộ mỏy dưới lưỡi gồm thõn và hai đụi sừng. Thõn múng phỏt triển từ sụn tiếp hợp. Đụi sừng trước phỏt triển từ xương gúc lưỡi. Đụi sừng

sau dài hơn phỏt triển từ cung mang I (hỡnh 10.7).

3.2 Nghiờn cứu cột sống

Đó húa xương hoàn toàn, chia năm phần, bao gồm cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuụi. Kiểu đốt sống hai mặt phẳng, giữa cỏc đốt cú sụn gian đốt mỏng.

Hỡnh 10.7 Xương đầu Thỏ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)