Nghiờn cứu hỡnh dạng ngoà

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 119)

III. Phương phỏp giải phẫu Thỏ

1. Nghiờn cứu hỡnh dạng ngoà

a) Đầu:

Chia làm hai phần. Phần trước là sọ mặt, phần sau là sọ nóo. Ranh giới hai phần khụng rừ ràng. Cú thể lấy mắt làm ranh giới tạm xỏc định: Phớa trước mắt là sọ mặt, phớa sau là phần sọ nóo.

Miệng nằm ở bờ trước và hai bờn phần mặt. Quanh miệng là mụi. Bờn trong miệng, phớa trước cú đụi răng cửa và đụi răng cửa dưới. Đầu ngoài răng cửa vỏt nhọn và nhụ ra trước. Gốc trong của đụi răng cửa trờn cú răng nhỏ, là răng cửa phụ. Vỡ vậy người ta gọi Thỏ là bọn răng cửa kộp. Thỏ khụng cú răng nanh và răng trước hàm trờn nờn hai hàm Thỏ cú một khoảng trống.

Hai bờn mừm cú nhiều lụng dài làm nhiệm vụ xỳc giỏc gọi là lụng xỳc giỏc. Trước mừm cú đụi lỗ mũi ngoài. Mụi trờn xẻ rónh đến tận mũi. Mắt nằm ở hai bờn đầu. Mắt Thỏ cú ba mớ: mớ trờn, mớ dưới và mớ thứ ba bộ ở gúc trước của hai mắt gọi là màng nhỏy. Ở sau mắt là tai. Tai Thỏ cú vành tai rất phỏt triển (hỡnh 10.1).

b) Cổ:

Ngắn, khỏ linh hoạt.

c) Thõn:

Hỡnh trụ, cú hai đụi chi và đuụi. Chi sau của Thỏ phỏt triển mạnh hơn hẳn đụi chi trước, do cỏch chuyển vận chủ yếu của Thỏ là động tỏc nhảy. Chi kiểu năm ngún điển hỡnh, nhưng ở chi sau ngún I tiờu giảm. Đầu ngún chõn cú múng sựn nhưng cựn. Thỏ đi kiểu nửa bàn, nghĩa là khi đi toàn bộ ngún và một phần bàn chạm đất.

Hỡnh 10.1 Hỡnh dạng ngoài của Thỏ

1. Tai; 2. Lụng mi; 3. Mắt; 4. Miệng; 5. Cổ; 6. Chõn trước; 7. Bụng; 8. Bàn chõn sau; 9. Chõn sau; 10. Đuụi; 11. Lưng; 12. Lườn Bụng; 8. Bàn chõn sau; 9. Chõn sau; 10. Đuụi; 11. Lưng; 12. Lườn

Toàn thõn Thỏ phủ lớp lụng mao, mềm mại. Cũng như tất cả lụng thỳ, lụng Thỏ cú hai loại : lụng phủ dài và dày bao bọc bờn ngoài cho hỡnh dỏng của Thỏ, lụng nệm ngắn và mềm hơn ở bờn dưới lớp lụng tơ. Lụng nệm đúng vai trũ quan trọng trong việc giữ nhiệt.

d) Đuụi:

Nằm ở phớa sau thõn, lụng đuụi xự (hỡnh 10.1) .

2. Nghiờn cứu cấu tạo trong

2.1 Quan sỏt vị trớ tự nhiờn nội quan Thỏ

Giữa bụng là hai cơ thẳng bụng nằm dọc hai bờn đường trắng – đường nằm chớnh giữa bụng Thỏ. Trờn cơ thẳng bụng cú nhiều đường ngang chia cơ này thành nhiều đoạn. Dấu hiệu đặc trưng của động vật cú xương sống thấp cũn giữ lại ở thỳ.

Gan lớn nằm ngay sỏt xoang ngực, trựm lờn dạ dày và chia hai thựy. Dưới gan là dạ dày hỡnh tỳi nằm ngang với nhiều mạch mỏu phõn bố trờn bề mặt. Bờn trỏi dạ dày là tỡ hỡnh lỏ dài màu đỏ thẫm. Xoang bụng cũn lại chứa đầy ruột và phõn biệt: Ruột non cú đường kớnh nhỏ và nhẵn hơn so với ruột già lớn hơn và bờn trong cú nhiều hũn phõn hỡnh trỏi xoan. Manh tràng rất lớn ở bờn phải và chiếm hơn 1/2 thể tớch xoang bụng, là đặc điểm chung của ăn thực vật khụng nhai lại.

Kộo lui dạ dày và gan xuống phớa dưới để quan sỏt cơ hoành. Cơ hoành là tấm mỏng, cú dạng vũm hướng lờn phớa xoang ngực, là ranh giới giữa xoang ngực và xoang bụng. Cơ hoành là đặc trưng của thỳ, tham gia việc hụ hấp và thải phõn cho thỳ. Khi hoạt động sẽ làm thay đổi thể tớch xoang ngực và xoang bụng (khụng khớ đi vào hay đi ra khỏi phổi) với sự phối hợp hoạt động của cơ liờn sườn để hụ hấp (hỡnh 10.2).

2.2 Hệ tuần hoàn

+ Tim nằm trong xoang bao tim mỏng. Thỏ non cú tuyến diều cú dạng hai thựy xốp màu sỏng nhạt nằm trước tim. Tuyến này dẫn tiờu giảm theo tuổi con vật.

Cắt bỏ xoang bao tim và tuyến diều sẽ thấy rừ tim. Tim Thỏ bốn ngăn. Hai tõm nhĩ nằm ở phớa trước cú thành mỏng. Hai tõm thất hỡnh nún, đỉnh hướng về phớa sau. Thành tõm thất dày hơn so với thành tõm nhĩ. Giữa tim cú dải mỡ chia tim ra hai phần biệt lập, nửa trỏi chứa mỏu động mạch và nửa phải chứa mỏu động mạch. Tim chia bốn ngăn hoàn toàn. Cỏc buồng tim cựng bờn khỏc tờn thụng với nhau bởi van nhĩ thất (hỡnh 10.3).

+ Hệ mạch

Động mạch cú thành dày và màu trắng. Tĩnh

Hỡnh 10.2 Vị trớ nội quan tự nhiờn của Thỏ

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)