Quan sỏt hỡnh dạng ngoà

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 35)

II. Nội dung tiến hành

1)Quan sỏt hỡnh dạng ngoà

+ Phõn đốt cơ thể: Cơ thể chia làm 2 phần là đầu ngực và bụng, bao ngoài là lớp vỏ

kitin. Phần đầu ngực gồm 13 đốt dớnh liền nhau, cú tấm giỏp bọc kớn, chỉ để hở phớa bụng. Phớa trước cú chủy đầu là gai dài, nhọn và sắc cạnh. Cạnh trờn cú 13 - 14 răng, cạnh dưới cú 3 - 5 răng. Phớa trước giỏp đầu ngực cú 2 đụi gai ở hai bờn, đụi gai dưới là gai anten (gai rõu), đụi gai trờn gọi là gai gan. Trờn bề mặt của giỏp đầu ngực cú cỏc đường gờ và rónh, chia giỏp đầu ngực thành cỏc vựng: vựng tim, vựng mang, vựng vị, vựng mắt, vựng rõu và vựng mỏ (hỡnh 3.7 và 3.8).

Phần bụng (kể cả telson) gồm 7 đốt, mỗi đốt cú một vũng vỏ, vũng vỏ trước che lấp vũng vỏ sau. Trờn mặt telson cú 2 đụi gai bất động, đầu telson cú 2 gai động.

Tựy theo chức phận mà phần phụ của tụm cú cấu tạo khỏc nhau, tuy nhiờn về cơ bản vẫn là phần phụ hai nhỏnh điển hỡnh cho giỏp xỏc: Mỗi phần phụ gồm cú 2 đốt gốc (đốt thứ nhất là coxopodite nối với thõn, đốt thứ 2 gọi là

basipodite nối với 2 nhỏnh ngọn). Nhỏnh ngọn cú 2 là nhỏnh ngọn ngoài (exopodite) và nhỏnh ngọn trong (endopodite) (hỡnh 3.9).

Tụm càng cú tất cả 19 đụi phần phụ, sắp xếp theo thứ tự từ đầu xuống đuụi như sau: 2 đụi anten (rõu); 1 đụi hàm trờn; 2 đụi hàm dưới; 3 đụi chõn hàm; 5 đụi chõn bũ (chõn ngực); 5 đụi chõn bơi (chõn bụng); 1 đụi chõn đuụi, cũn telson khụng cú phần phụ.

Anten I (rõu I): Phần gốc cú 3 đốt, đốt thứ nhất dài cú hốc lừm ở mặt lưng và cú gai cảm giỏc nhỏ ở mặt bụng, đốt thứ 3 cú 3 nhỏnh là nhỏnh trong, nhỏnh ngoài và nhỏnh phụ ngoài.

Hỡnh 3.8 Mặt ngoài giỏp đầu ngực của Tụm càng Hỡnh 3.7 Hỡnh dạng ngoài của tụm càng (Macrobrachium nipponennse)

Rõu II: Phần gốc 2 đốt, đốt thứ 2 mặt lưng cú cú một gai, mặt bụng cú lỗ bài tiết. Phần ngọn 2 nhỏnh: nhỏnh ngoài dẹt gọi là vảy anten, nhỏnh trong hỡnh sợi dài. Bờn dưới rõu II cú một nếp gấp kitin cú thể xem là mụi trờn.

Hàm trờn: Gồm 2 phần nằm thẳng gúc với nhau: phần dựng để xộ mồi dẹp cú 3 - 4 răng, phần dựng để nghiền mồi dày hơn cú 5 - 6 răng.

Hàm dưới I: Phần gốc 2 đút hỡnh lỏ nằm ngang, cạnh trong cú lụng cứng. Nhỏnh trong khụng phõn đốt, đầu chẻ đụi.

Hàm dưới II: Phần gốc 2 đốt, nhỏnh trong khụng phõn đốt, ngắn, chen giữa nhỏnh ngoài dẹt, rộng thành bộ phận quạt nước.

Chõn hàm I: Phần gốc cú 2 đốt, cạnh trong cú lụng cứng. Nhỏnh trong nhỏ, nhỏnh ngoài kộo dài thành một đuụi. gúc nhỏnh ngoài cú 2 thựy mang (epipodite).

Chõn hàm II: Phần gốc 2 đốt hỡnh lỏ, nhỏnh trong cong, cú 5 đốt, nhỏnh ngoài khụng phõn đốt.

Chõn hàm III: cấu tạo kiểu phần phụ miệng 2 nhỏnh điển hỡnh: gốc 2 đốt, nhỏnh ngoài khụng phõn đốt, nhỏnh trong cú 4 đốt. Gốc chõn hàm cú tấm mang khớp (arthrobranchia).

Chõn bũ: cú 5 đụi chõn bũ, mỗi chõn cú phần gốc 2 đốt (coxopodite, endopodite) và phần ngọn 5 đốt (ischiopodite, meropodite, carpodite, propodite và dartylus). Đụi chõn bũ thứ nhất và thứ 2 biến đổi thành càng, trờ đầu cú kẹp do đốt dartylus khớp động với đốt propodite. Càng sau lớn hơn càng trước và càng con cỏi nhỏ và nhẵn hơn con cỏi (hỡnh 3.10).

Chõn bơi: Cú 5 đụi ở phần bụng, cú cấu tạo phần phụ 2 nhỏnh điển hỡnh. Đụi chõn bơi 1

Hỡnh 3.10 Cỏc phần phụ của Tụm càng Hỡnh 3.9 Phần phụ 2 nhỏnh của giỏp xỏc Mang Đốt gốc Đốt hỏng (Coxa) Nhỏnh ngoài Nhỏnh trong

và 2 nhỏnh trong và ngoài dài ngắn khỏc nhau, cỏc đụi cũn lại cú độ dài của nhỏnh trong và ngoài gần như nhau. Riờng con đực cú thờm phần phụ sinh dục hỡnh que dài, cú lụng cứng ở đụi chõn bơi II.

Chõn đuụi: Đụi chõn đuụi khớp sỏt với telson, mỗi bờn cú 2 nhỏnh xũe rộng. Cựng với telson cú nhiệm vụ giữa thăng bằng và hướng chuyển động của tụm.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 35)