Nhỡn trờn; B Nhỡn dưới; C Nhỡn bờn

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 124)

III. Phương phỏp giải phẫu Thỏ

A. Nhỡn trờn; B Nhỡn dưới; C Nhỡn bờn

1. Thuỳ khứu; 2. Rónh nóo trước; 3. Bỏn cầu đại nóo; 4. Mấu nóo trờn; 5. Nóo giữa; 6. Bỏn cầu tiểu nóo; 7. Thuỳ hỡnh gian tiểu nóo; 8. Hành tuỷ; 9. Gốc thuỳ khứu giỏc; 10. Rónh sylvius; 11. Rónh kốm; 12. Mấu nóo Thuỳ hỡnh gian tiểu nóo; 8. Hành tuỷ; 9. Gốc thuỳ khứu giỏc; 10. Rónh sylvius; 11. Rónh kốm; 12. Mấu nóo

dưới; 13. Thuỳ thỏi dương; 14. Cầu varon; 15. Cuống nóo; 16. Thuỳ trỏn; 17. Thuỳ đỉnh; 18. Thuỳ chẩm; II - XII. Cỏc dõy thần kinh nóo

Tiểu nóo cú cầu Varon. Hành tủy mặt dưới thấy rừ hơn, là nơi đi ra của phần lớn dõy thần kinh nóo. Từ nóo bộ phỏt ra 12 đụi dõy thần kinh nóo (hỡnh 10.5), cụ thể như sau:

* Đụi dõy I – Thần kinh khứu giỏc đi ra từ thựy thị khứu giỏc đờn xoang mũi.

* Đụi dõy II – Thần kinh thị giỏc đi ra từ đỏy nóo trung gian, cú gốc bắt chộo tạo nờn giao thoa thị giỏc và đi vào đỏy nhón cầu.

* Đụi dõy III – Thần kinh vận nhỡn trung đi từ cuống nóo đến cơ thẳng mắt.

* Đụi dõy IV – Thần kinh cảm động đi ra từ phớa trước mặt lưng hành tủy đến cơ chộo ngoài của mắt.

* Đụi dõy V – Thần kinh tam thoa (nervus trigeminus) đi ra từ mặt ngoài cầu Varon. Mỗi dõy chia thành hai rễ: Rễ ngoài lớn là rễ cảm giỏc, rễ ngoài nhỏ là rễ vận động.

* Đụi dõy VI – Thần kinh vận nhỡn ngoài đi từ mặt bụng hành tủy sau cầu Varon đến cơ thẳng ngoài mắt.

* Đụi dõy VII – Thần kinh mặt đi từ mặt bụng hành tủy sau đụi dõy V.

* Đụi dõy VIII – Thần kinh thớnh giỏc đi từ phớa sau đụi dõy VII đến cơ quan thớnh giỏc. * Đụi dõy IX – Thần kinh lưỡi hầu đi ra từ phớa sau đụi dõy VIII đến vựng hầu và lưỡi. * Đụi dõy X – Thần kinh mờ tẩu thấy ngay sau đụi dõy IX phỏt nhiều nhỏnh đi cỏc vựng cơ thể như vựng hầu, cổ, ngực, bụng.

* Đụi dõy XI – Thần kinh bổ huyết rất phỏt triển ở thỳ. Là đụi dõy thần kinh được tỏch từ đụi dõy X. Vỡ vậy nờn nú cũng cú mặt ở nhiều nơi trong cơ thể.

* Đụi dõy XII – Thần kinh dưới lưỡi xuất phỏt từ chỗ ranh giới hành tủy và tủy sống đi vào cơ lưỡi và cỏc cơ múng.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)