II. Nội dung tiến hành
A. Nhỡn tổng quỏt; B Tỏch rời cỏc bộ phận; C Đang hỳt mỏu
của động vật cú xương sống. Sau đốt chuyển là đốt đựi, dài mập và hơi vuốt nhỏ về phớa cuối. Tiếp theo là đốt ống, nhỏ hơn đốt đựi nhưng dài hơn và cú nhiều gai bất động (spinae) (hỡnh 4.14).
Cuối đốt chõn cũn cú một gai lớn khớp động gọi là cựa (calcaria). Bàn chõn của giỏn nhà cú 5 đốt, đốt cuối cú đụi cú đụi vuụt (clavus) khớp động thường chĩa
ra hai bờn. Giữa 2 vuốt cú tấm đệm chớnh (empodium) và 2 tấm đệm bờn (pulvilius). Ở một số cụn trựng khỏc cũn cú thờm phần phụ khỏc là arolium (như ở ong). Nhờ cú vuốt mà cụn trựng cú thể bỏm trờn giỏ thể, cũn nhờ cú tấm đệm mà cụn trựng cú thể bũ hay bỏm trờn cỏc giỏ thể dựng đứng (hỡnh 4.15).
+ Cỏc kiểu chõn của cụn trựng: Trờn đõy là cấu tạo điển hỡnh của một chõn kiểu chạy. Chõn cụn trựng biến đổi cỏc phần để thớch nghi với hoạt động sống. Nhỡn chung chõn của cụn trựng dựng để chuyển vận (chạy, nhảy, bũ, bơi...). Tuy nhiờn khụng thể cú một kiểu cấu tạo như nhau mà chỳng cú thay đổi cỏc phần cấu tạo để thực hiện chức phận tốt hơn. Căn cứ vào chức phận cú thể chia cấu tạo chõn cụn trựng thành cỏc dạng chủ yếu sau:
- Chõn kiểu chạy (pedes cursorii): Cỏc bộ phận của chõn đều phỏt triển kộo dài, cỏc đốt bàn chõn đều nhỏ, hỡnh ống. Kiểu này thấy ở vận chuyển nhanh như Giỏn, Hổ trựng…
- Chõn kiểu bũ (pedes gressori): Cú đầy đủ cỏc bộ phận điển hỡnh của chõn. Đặc biệt đốt bàn chõn phỡnh to và mặt dưới cú nhiều lụng mịn hoặc cỏc ống tiết, cỏc tấm đệm bằng da hay cỏc lụng tiết. Thấy phổ biển ở nhiều loài cụn trựng, vớ dụ như Bọ Cỏnh cứng ăn là thuộc họ Chrysomelidae.
- Chõn kiếu nhảy (pedes saltatorii): Thường thấy ở chõn sau của một số loài cụn trựng như cào cào, chõu chấu, dế. Đặc trưng là đốt đựi rất to, bờn trong cú nhiều bú cơ lớn.
- Chõn kiểu bơi (pedes natatorii): Kiểu này thấy ở đụi chõn giữa và sau của một số loài cụn trựng sống dưới nước như Cà niễng. Đặc điểm cấu tạo là dẹp, cỏc đốt bàn chõn cú nhiều
Hỡnh 4.15 Cấu tạo phần cuối bàn chõn của cụn trựng
lụng tơ ở hai bờn làm tăng diện tiếp xỳc với nước. Cỏc đốt hỏng khớp với thõn và cỏc đốt khỏc theo những gúc độ nhất định để đế chõn cú thể hoạt động như những mỏi chốo.
- Chõn kiểu đào (pedes fossori): Thấy ở đụi chõn trước của một số cụn trựng sống trong đất như dế trũi (họ Gryllothalpidae). Chõn trước ngắn, đặc biệt đốt đựi và ống phỡnh to thành một khối, bờ ngoài của ống chõn cú nhiều răng nhọn.
- Chõn vồ mồi (pedes raptorii): Thấy ở Bọ ngựa. Bờ trong đốt đựi chõn trước cú 2 hàng gai, giữa hai hàng gai cú một rónh dọc. Đốt ống cũng cú một hàng gai ở bờ trong và khi co lại thỡ nằm lọt vào rónh của đốt đựi như lưỡi dao gấp vào cỏn dao. Ngoài ra cũn thấy ở chõn trước của Cà cuống, Bọ bó trầu chỉ khỏc là khụng cú hàng gai.
- Chõn lấy phấn: Thấy ở chõn sau cỏc loài ong thuộc họ Ong mật (Apidae) và ong Bầu (Bombidae). Đốt ống chõn sau dẹp, rộng, mặt ngoài nhẵn và hơi lừm lũng mo, tạo thành nơi chứa phấn hoa (gọi là giỏ phấn). Đốt 1 bàn chõn sau cũng dẹp và rộng, mắt trong cú nhiều lụng cứng ngắn mọc thành 10 hàng ngang giống như bàn chải để chải phấn hoa. Nửa cạnh sau của đốt bàn thứ nhất lượn khuyết xuống phớa dưới tạo thành một khe hở giữa đốt ống và đốt bàn thứ nhất. mặt trong của đốt bàn thứ nhất rỏp và dốc nghiờng về mộp lượn của cạnh trờn tạo thành một khuụn ộp phấn, phần lượn của cạnh trước là mộp trước của khuụn ộp phấn, trờn mộp cú một phiến cuticun mỏng nhụ lờn như một lưỡi trai nhỏ và một hàng lụng ngắn. Đối diện với mộp trước của khuụn ộp phấn là hàng lụng thụ, cứng, nằm ở mộp sau của đốt ống là bàn nạo phấn. Khi hoạt động nạo phấn, phấn hoa trờn bàn chải phấn sẽ được ộp thành viờn nhỏ và dồn vào giỏ phấn. Hai chõn thay nhau dồn ộp phấn hoa từ bàn chải vào giỏ để mang về
- Chõn chải rõu: Chức phận chớnh là cọ rửa rõu. Gốc đốt bàn chõn trước của ong mật cú một hốc trũn hở, bờn trong cú lụng mịn, trờn cú một hai hai phiến nhỏ khớp với ngọn đốt ống cú thể chuyển động. Chõn trước kộo rõu lọt vào hốc và hai phiến nhỏ của đốt ống đậy lại và rõu được chải khi kộo qua hốc khộp kớn (hỡnh 4.16).
- Chõn bỏm: Chõn cà niễng đực cú 3 đốt bàn chõn đầu tiờn dẹp và trũn, mặt trong cú nhiều lỗ nhỏ và 2 lỗ lớn ở trờn, miệng lỗ cú vành cao giống như trụn chộn. Chất bỏm dinh được tiết ra từ lỗ này sẽ giỳp cho con con đực bỏm vào lưng con cỏi khi hoạt động giao phối hay giữ mồi.
- Chõn cọ xỏt õm thanh: Chõn sau của nhiều loài cụn trựng cỏnh thẳng cú chức phận phỏt õm thanh. Mộ trong đốt đựi cú rất nhiều mấu nhọn xếp thành hàng như chiếc dũa nhỏ. Chõn sau rung động, hàng mấu nhọn cọ xỏt vào gõn ở gần gốc cỏnh trước để phỏt õm thanh đặc trưng cho từng loài.
Cõu hỏi đỏnh giỏ
1. Phõn biệt và cho vớ dụ về 2 kiểu biến thỏi tiờu biểu (biến thỏi khụng hoàn toàn và biến thỏi hoàn toàn) của cụn trựng?
2. Cho biết cỏc dạng trứng và dạng nhộng của cụn trựng?
3. Trỡnh bày cấu tạo phần phụ miệng kiểu nghiền điển hỡnh? Nờu sự biến đổi phần phụ miệng thớch nghi với kiểu lấy thức ăn đa dạng ở cụn trựng?
4. Trỡnh bày cấu tạo điển hỡnh của chõn cụn trựng? Nờu cỏc kiểu cấu tạo chõn điển hỡnh thớch nghi với hoạt động vận chuyển của cụn trựng?
5. Từ cỏc nghiờn cứu cấu tạo ngoài của phần phụ miệng và chõn của cụn trựng hóy chứng minh tớnh chất phõn đốt dị hỡnh tiờu biểu của cụn trựng?
Bài 5.