7. Bố cục của luận văn
1.4.3. Bài học kinh nghiệm
Thực tiễn phõn tớch trờn cho phộp, ở gúc độ nhất định, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm chung cho cả nước sau:
- Khụng thể cú bài bản chung cho sự phỏt triển của mọi nước và địa phương. Muốn tỡm đỳng hướng đi và giải phỏp hữu hiệu cho mỡnh, mỗi đất nước, mỗi địa phương phải xỏc định được con đường, mục tiờu phỏt triển và từ đú vạch ra được phương hướng, kế hoạch và giải phỏp phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mỡnh trong mỗi giai đoạn, khai thỏc tối ưu cỏc lợi thế so sỏnh về tài nguyờn con người, tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, cụng nghệ, thị trường và vận dụng một cỏch sỏng tạo, phự hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia.
- Phải tập trung khai thỏc, tận dụng cỏc yếu tố lợi thế về đất đai, nguồn lao động dồi dào sẵn cú để phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, tạo khối lượng
nụng sản hàng hoỏ lớn, đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm cho xó hội, từ đú đảm bảo ổn định chớnh trị - xó hội. Trong điều kiện sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam với đặc điểm diện tớch canh tỏc bỡnh quõn đầu người thấp, cần phải phỏt triển nụng nghiệp đa dạng, tổng hợp theo hướng tạo việc làm và phỏt triển chăn nuụi, ngành nghề nụng nghiệp, dịch vụ.
- Chỳ trọng kết hợp đầu tư cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn với khụi phục và phỏt triển làng nghề thủ cụng truyền thống nhằm giải quyết và tăng thờm việc làm, thu nhập cho cư dõn nụng thụn; Phải chỳ trọng phỏt triển nụng thụn, khuyến khớch mở mang ngành nghề thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống, phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phõn bố về nụng thụn để thu hỳt nhiều lao động, tạo việc làm ngay trong cỏc làng xó, giảm lao động ở nụng thụn di cư ra thành thị, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
- Coi trọng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng và phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, chương trỡnh phỏt triển giao thụng nụng thụn, cứng hoỏ kờnh mương, phỏt triển cơ sở hạ tầng giỏo dục, bệnh viện, đường điện, cấp thoỏt nước, hệ thống chợ, nhà văn hoỏ là những cụng trỡnh thiết yếu cần được đầu tư và hoàn thiện nhằm phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới văn minh, hiện đại.
- Chỳ trọng chuyển giao cụng nghệ về cỏc vựng nụng thụn, hỗ trợ sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn và doanh nghiệp nhỏ ở nụng thụn. Trung Quốc đó cho thấy rừ vai trũ chuyển giao cụng nghệ trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, cụ thể là thụng qua mụ hỡnh đốm lửa đưa khoa học kỹ thuật về giỳp đỡ cỏc xớ nghiệp hương trấn, xõy dựng kinh tế nụng thụn. Núi cỏch khỏc, bài học từ Trung Quục cũn là cần đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nụng nghiệp, nụng thụn nhằm tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của cõy trồng,
vật nuụi, đảm bảo tiờu dựng và cú xuất khẩu.
- Vai trũ của Nhà nước đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là vụ cựng to lớn. Để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhà nước phải rất quan tõm giải quyết vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn; trước hết, cần phải tăng cường cụng tỏc quản lý của chớnh quyền cỏc cấp, từ việc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội đến việc nõng cao năng lực và hiệu quả điều hành, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra. Thực hiện cải cỏch hành chớnh, mở rộng dõn chủ, đi đụi với đề cao kỷ luật, kỷ cương trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội.
Những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn cỏc tỉnh, cỏc quốc gia trờn đõy là những cơ sở thực tiễn quý bỏu để nghiờn cứu, ỏp dụng vào tỉnh Phỳ Thọ nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Song trong quỏ trỡnh ỏp dụng cần phải bỏm sỏt mục tiờu, nhiệm vụ nụng nghiệp, nụng thụn, đồng thời vừa bỏm sỏt những đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, xó hội của địa phương để vận dụng vào tỉnh cho phự hợp và phải cú những bước đi vững chắc với những giải phỏp hữu hiệu. Cú như vậy, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn tỉnh mới đem lại những kết quả và ý nghĩa thiết thực.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NễNG NGHIỆP, NễNG THễN TỈNH PHÚ THỌ 2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
Phỳ Thọ là tỉnh nằm ở vị trớ tiếp giỏp giữa Đụng Bắc, đồng bằng Sụng Hồng và Tõy Bắc, Phớa Bắc giỏp Tuyờn Quang, phớa Nam giỏp Hoà Bỡnh, phớa Đụng giỏp Vĩnh Phỳc và Hà Tõy, phớa Tõy giỏp Sơn La và Yờn Bỏi. Với vị trớ “Ngó ba sụng”, cửa ngừ phớa Tõy thủ đụ Hà Nội (Vựng tam giỏc kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh), Phỳ Thọ là cầu nối cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng với cỏc tỉnh miền nỳi Tõy Bắc và Đụng Bắc.
Với thủ phủ của tỉnh là Thành phố Việt Trỡ - một trong năm trung tõm lớn của miền nỳi phớa Bắc, cú cỏc tuyến giao thụng quan trọng chạy qua như quốc lộ 2, quốc lộ 32, v.v… đặc biệt cú tuyến đường cao tốc Hà Nội - Việt Trỡ - Lào Cai sang Võn Nam (Trung Quốc). Đõy là tuyến nằm trong hành lang kinh tế Hà Khẩu, Cụn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai, Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh (Việt Nam).
* Về địa hỡnh, điểm nổi bật của tỉnh là địa hỡnh bị chia cắt tương đối mạnh vỡ nằm ở phớa cuối dóy Hoàng Liờn Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền nỳi cao và miền nỳi thấp, gũ đồi, độ cao giảm dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Địa hỡnh nỳi cao phớa Tõy, Tõy Bắc và Tõy Nam, phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Thanh Sơn, Tõn Sơn, Yờn Lập, phớa tõy huyện Cẩm Khờ và một phần của huyện Hạ Hoà. Do ảnh hưởng địa hỡnh nỳi chia cắt, đõy là tiểu vựng đang khú khăn về giao thụng, tuy nhiờn đõy cũng là nơi cú tiềm năng phỏt triển về lõm nghiệp, khai thỏc khoỏng sản, du lịch sinh thỏi. Địa hỡnh nỳi thấp và đồi gũ bỏt ỳp xẽn kẽ đồng ruộng, chủ yếu tập trung ở Đoan Hựng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khờ, Phự Ninh, thị xó Phỳ Thọ và một phần của cỏc huyện Tam
Nụng, Thanh Thuỷ. Đõy là địa hỡnh vựng trung du và là vựng được khai thỏc lõu đời, đồi bị xúi mũn rửa trụi nhiều, đồng ruồng lầy lụt, chua ỳng. Vựng này thuận lợi cho việc trồng cỏc loại cõy nguyờn liệu giấy, cõy cụng nghiệp dài ngày như chố, cõy ăn quả, phỏt triển lương thực, chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản. Vựng đồng bằng phõn bổ chủ yếu ở Lõm Thao, Tam Nụng, ven sụng Lụ, ven Sụng Đà. Dải đồng bằng phự sa mới tương đối bằng phẳng, đõy là vựng cú tiềm năng thõm canh lỳa, màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiờn, đõy cũng là vựng cú nhiều khu vực trũng thường gõy ỳng lụt.
Như vậy, Phỳ Thọ cú địa hỡnh đa dạng, vừa cú miền nỳi, vừa cú trung du và đồng bằng ven sụng, đó tạo ra nguồn đất đai đa dạng, phong phỳ để phỏt triển nụng lõm nghiệp hàng hoỏ khỏ toàn diện. Tuy nhiờn, do địa hỡnh chia cắt mạnh, nờn việc đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội cho tiểu vựng miền nỳi là khỏ tốn kộm, nhất là đối với giao thụng, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước v.v.
* Về khớ hậu, thời tiết, Phỳ Thọ nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 230C, lượng mưa trung bỡnh năm khoảng 1600-1800mm. Độ ẩm trung bỡnh năm khoảng 85-87%. Nhỡn chung, điều kiện khớ hậu của Phỳ Thọ phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển đa dạng nhiều loại cõy trồng nhiệt đới, ỏ nhiệt đới, chăn nuụi gia sỳc với khả năng cho năng suất và chất lượng cao. Tuy nhiờn, yếu tố hạn chế của khớ hậu là dễ bị ngập ỳng về mựa mưa và hạn về mựa khụ, do đú, để khắc phục, hạn chế yếu tố bất lợi này trong cỏc hoạt động sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp cần giải quyết tốt khõu thuỷ lợi và bố trớ cõy trồng phự hợp với từng vựng sinh thỏi.
* Tài nguyờn đất, tổng diện tớch tự nhiờn của Phỳ Thọ là 352,480ha trong đú đất sản xuất nụng nghiệp là 102,583ha, chiếm 29,1% diện tớch tự nhiờn, đất lõm nghiệp cú rừng chiếm 47,4%, đất đồi nỳi chưa cú rừng chiếm 9% diện tớch tự nhiờn, đất phi nụng nghiệp chiếm 13,7%, đất chưa sử dụng chiếm 0,8% diện tớch đất tự nhiờn. Cú thể thấy, Phỳ Thọ cũn quỹ đất chưa cú
rừng khỏ lớn, là điều kiện cơ bản cho phỏt triển rừng trồng tạo nguồn nguyờn liệu gỗ cho chế biến cụng nghiệp và sản xuất ngành nghề nụng thụn trong tương lai. Cỏc loại đất cú nguồn gốc phự sa đó biến chất và đỏ macma axớt chiếm tới 63,9% thuận lợi để phỏt triển cõy lương thực, cõy cụng nghiệp dài ngày, phỏt triển đồng cỏ chăn nuụi, phỏt triển rừng. Nhúm đất feralit trờn nỳi và mựn trờn nỳi chiếm 29,7% là đối tượng để phỏt triển lõm nghiệp, khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự nhiờn.
* Về tài nguyờn khoỏng sản, cú thể núi Phỳ Thọ là một trong ớt cỏc tỉnh thành trong cả nước được thiờn nhiờn ưu đói cho nguồn tài nguyờn khoỏng sản với khoảng 215 mỏ và điểm quặng, trong đú cú 20 mỏ lớn và vừa, 50 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng. Cỏc khoỏng sản cú ý nghĩa nổi trội là: cao lanh, penpat, trữ lượng 30,6 triệu tấn, chất lượng tốt; pyrit, quarit, đỏ xõy dựng cú ở 55 khu vực, trữ lượng 935 triệu tấn; cỏt sỏi khoảng 100 triệu m3. Cỏc loại khoảng sản đặc trưng của Phỳ Thọ tương đối đa dạng về chủng loại và cú chất lượng tương đối tốt, đú là nguồn lực rất to lớn cho phỏt triển kinh tế của tỉnh.
Phỳ Thọ luụn được đỏnh giỏ là một tỉnh cú tiềm năng mặt nước rất lớn phục vụ phỏt triển nuụi trồng và chế biến thuỷ sản. Với diện tớch lưu vực của 3 con sụng lớn đó cú 14575ha, chứa một dung lượng nước mặt rất lớn. Sụng Hồng cú chiều dài qua tỉnh 96 km, Sụng Lụ qua tỉnh 76km, và 130 sụng suối nhỏ cựng hàng nghỡn hồ, ao lớn nhỏ phõn bổ tương đối đều khắp trờn lónh thổ. Toàn tỉnh cú khoảng 4100 - 4200ha mặt nước cỏc hồ, đầm tự nhiờn và hồ thủy lợi. Tài nguyờn nước của Phỳ Thọ rất dồi dào đủ đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội với cường độ cao. Song cần cú quy hoạch để bảo vệ và khai thỏc hợp lý theo hướng lõu dài, bền vững.
* Về tài nguyờn sinh vật, Phỳ Thọ cú hệ động thực vật phong phỳ, đa dạng: Toàn tỉnh cú khoảng 167.118ha rừng, trong đú rừng tự nhiờn là 63.530,2ha, chủ yếu là rừng non mới phục hồi; rừng trồng là 101.326,8ha với
trữ lượng gỗ ước đạt 3.5 triệu m3
. Hiện tại gỗ làm nguyờn liệu giấy cú thể đỏp ứng được 40-50% yờu cầu của nhà mỏy giấy Bói Bằng. Nghề rừng đó thu hỳt khoảng 5 vạn lao động và đang dần lấy lại vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Bờn cạnh đú, Phỳ Thọ cú nguồn gỗ rừng trồng rất lớn, chủng loại tương đối phong phỳ, đõy là nguồn nguyờn liệu quan trọng cho phỏt triển ngành nghề nụng thụn cả hiện tại và tương lai.
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xó hội
Trong những năm qua kinh tế Phỳ Thọ tăng trưởng tương đối ổn định, GDP tăng bỡnh quõn 9,79%/năm, tổng giỏ trị sản phẩm năm 2007 đạt 6.257 tỷ đồng. Thu nhập bỡnh quõn đầu người liờn tục tăng trong những năm qua, đạt khoảng 7,411 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng tớch cực. Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là điều kiện tốt để đầu tư cho phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
Sản lượng lương thực cõy cú hạt năm 2007 đạt 43 vạn tấn, bỡnh quõn lương thực đầu người toàn tỉnh đạt khoảng 324,8kg/người/năm. Việc đảm bảo ổn định lương thực tại chỗ là điều kiện thuận lợi để chuyển hướng sản xuất nụng - lõm nghiệp của tỉnh theo sản xuất hàng hoỏ. Ngoài ra, một số cõy trồng cụng nghiệp khỏc như chố, sơn và cõy ăn quả cũng mang lại nguồn thu đỏng kể cho kinh tế hộ gia đỡnh và địa phương. Nhỡn chung, hiện nay nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là kinh tế nụng nghiệp. Trong đú, kinh tế hộ là phổ biến, kinh tế trang trại đang cú xu hướng phỏt triển tốt (chủ yếu là trang trại hộ gia đỡnh) và kinh tế tập thể về cơ bản đó chuyển đổi từ hợp tỏc xó kiểu cũ sang hợp tỏc xó kiểu mới.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng trưởng ổn định và đạt 180,5 triệu USD năm 2007, với vai trũ rất lớn của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
đú đa phần là người Kinh, chiếm 89,24%, cỏc dõn tộc khỏc chiếm 10,76%. Tổng số dõn toàn tỉnh là 1.326.813 người, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn dưới 1%/năm. Mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh là 376 người/km2, nhưng phõn bố khụng đều giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc huyện.
Số lượng lao động toàn tỉnh là 787.500 người (chiếm 59,35% tổng dõn số), lao động trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp là 480.000 người, chiếm 61% tổng số lao động. Về chất lượng lao động: Phỳ Thọ cú 12.469 người cú trỡnh độ đại học, 142 người đạt trỡnh độ thạc sĩ, 43 người cú trỡnh độ tiến sĩ. Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cú trờn 10 viện, trung tõm nghiờn cứu của Trung ương và địa phương. Đõy là nguồn lực quan trọng của tỉnh để phỏt triển kinh tế - xó hội.
Dự bỏo năm 2010, toàn tỉnh sẽ cú khoảng 845.000 lao động và năm 2020 cú khoảng 976.000 lao động, trong đú lao động qua đào tạo đạt khoảng 60 - 65%. Qua đõy cho thấy, nguồn nhõn lực hiện tại của tỉnh khỏ dồi dào, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nụng- lõm nghiệp, tuy nhiờn cũng cần phải cú chiến lược đào tạo chuyờn sõu đội ngũ cỏn bộ phỏt triển ngành nghề nụng thụn của tỉnh để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong những năm tới.
* Cơ sở hạ tầng phỏt triển nhanh trong những năm đổi mới. Tỉnh đó hoàn thành điện khớ hoỏ nụng thụn sớm hơn so với một số tỉnh đồng bằng sụng Hồng (năm 2003). Hiện tại hệ thống đường dõy trung, hạ thế, trạm biến ỏp cỏc loại đang từng bước được cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới.
Mạng lưới giao thụng trờn địa bàn tỉnh đó được cải thiện một bước đỏng kể, với tổng chiều dài 11.483km đường bộ, 248km đường sụng, 90km đường sắt. Đó đảm bảo 100% số xó cú đường ụtụ vào đến trung tõm xó. Mạng lưới giao thụng của tỉnh phõn bố tương đối hợp lý, thuận tiện cho việc lưu thụng hàng hoỏ, vận chuyển hành khỏch nội, ngoại tỉnh.
nhanh, cơ bản cú độ phủ súng tốt, chất lượng cao, cụng nghệ hiện đại. Cụng tỏc quản lý nhà nước về lĩnh vực bưu chớnh, viễn thụng đó được triển khai từ cấp tỉnh đến cấp huyện và đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiờn, đa số cỏc chỉ tiờu về bưu chớnh, viễn thụng của tỉnh Phỳ Thọ cũn thấp so với mặt bằng chung của cả nước; mật độ người sử dụng và chất lượng dịch vụ cũn chưa cao và chưa đồng đều; hoạt động của cỏc bưu điện văn hoỏ cũn hạn chế.