Đẩy mạnh nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học – cụng nghệ

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 102)

7. Bố cục của luận văn

3.2.3.Đẩy mạnh nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học – cụng nghệ

trong nụng nghiệp, nụng thụn

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Phỳ Thọ, việc đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu mới của khoa học cụng nghệ là điều kiện tiờn quyết để nõng cao năng suất và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phỏt triển, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ cần gắn với yờu cầu của quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn; gắn với cụng tỏc bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững; gắn với việc tạo cụng ăn việc làm co người lao động. Phải phự hợp với điều kiện tài chớnh, trỡnh độ của nụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập và xu hướng vận động của kinh tế thế giới.

Trong thời gian tới cần đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, phổ biến thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về vị trớ của cụng nghệ sinh học trong phỏt triển kinh tế xó hội. Tăng cường cụng tỏc tập huấn, hướng dẫn nụng dõn ứng dụng cú hiệu quả cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học vào sản xuất. Tập trung chỉ đạo, đầu tư xõy dựng cỏc mụ hỡnh điểm về ứng dụng, chuyển giao cỏc thành tựu cụng nghệ sinh học cú hiệu quả, làm cơ sở chỉ đạo, chuyển giao nhõn rộng ra sản xuất.

Thu hỳt cỏc cỏn bộ, chuyờn gia cú trỡnh độ cao về lĩnh vực cụng nghệ sinh học nụng nghiệp làm lực lượng cỏn bộ kỹ thuật nũng cốt về cụng nghệ sinh học của tỉnh trong thời gian tới. Lựa chọn một số kỹ sư trẻ chuyờn ngành trồng trọt, chăn nuụi - thỳ y, lõm sinh, thuỷ sản đang cụng tỏc trong ngành gửi đi đào tạo dài hạn tại cỏc Trường Đại học, Viện nghiờn cứu trong và ngoài nước; trước mắt cần ưu tiờn đầu tư đào tạo một số kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật về sản xuất hạt giống lỳa lai, ngụ lai và nuụi cấy mụ tế bào. Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viờn về cụng nghệ sinh học để thực hiện nhiệm vụ về chuyển giao,

ứng dụng ở địa phương, cơ sở.

Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư cơ sở, cỏc chủ trang trại, cỏc hộ nụng dõn sản xuất giỏi làm hạt nhõn ở cơ sở trong việc ứng dụng và chuyển giao cỏc thành tựu về cụng nghệ sinh học vào sản xuất. Tăng cường đào tạo, tập huấn nõng cao kiến thức cho đội ngũ tiếp nhận và sử dụng cụng nghệ.

Phối hợp, liờn kết hiệu quả trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, nghiờn cứu, chuyển giao với đội ngũ cỏn bộ khoa học của cỏc Viện nghiờn cứu về nụng, lõm nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

Trong thời gian tới vấn đề ưu tiờn phỏt triển cụng nghệ trong nụng thụn là phải phỏt triển cụng nghệ sinh học, cụng nghệ chế biến, cụng nghệ kỹ thuật cao. Để cú thể khai thỏc tối ưu, vừa bảo vệ và phỏt triển nguồn tài nguyờn sinh học đa dạng của tỉnh, đồng thời gúp phần vào phỏt triển nụng nghiệp bền vững, bảo vệ sức khoẻ con người.

Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ chƣơng trỡnh ứng dụng cụng nghệ sinh học nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng

sản phẩm nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2008-2010

Nội dung đào tạo Năm 2008 Số lƣợng đào tạo (ngƣời) Năm 2009 Năm 2010 Cộng

1. Đào tạo trỡnh độ Tiến sĩ 1 2 1 4

- Di truyền và chon tạo giống 1 1 2

- Cỏc kỹ thuật khỏc về gen 1 1 2

2. Đào tạo trỡnh độ Thạc sĩ 4 5 4 13

- Kỹ thuật di chuyền 1 1 1 3

- Chọn tạo, sản xuất giống 2 1 1 4 - Nuụi cấy mụ tế bào thực vật 1 1 2

- Cụng nghệ vi sinh 1 1 2

- Bảo quản chế biến sau thu hoạch 1 1 2

3. Đào tạo trỡnh độ Đại học 11 12 12 35

- Di truyền và chon tạo giống 2 3 3 8 - Bảo quản chế biến sau thu hoạch 3 3 3 9

- Nuụi cấy mụ tế bào 3 3 3 9

- Cụng nghệ vi sinh 3 3 3 9

4. Đào tạo kỹ thuật viờn 25 25 25 75

- Kỹ thuật sản xuất giống lỳa lai, ngụ lai 10 10 10 30 - Kỹ thuật nuụi cấy mụ 10 10 10 30

- Cụng nghệ vi sinh 5 5 5 15

5. Đào tạo phổ cập về cụng nghệ sinh học 500 500 500 1.500

Nguồn 9: Quy hoạch ngành nghề nụng thụn Phỳ Thọ 2006 – 2010 và định hướng đến 2020.

Để cú thể phỏt triển mạnh cụng nghệ này điều tiờn quyết cần phải tập trung vào cỏc lĩnh vực như đào tạo nhõn lực cho phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn đảm bảo đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ lao động nụng thụn. Tăng cường năng lực ứng dụng triển khai thụng qua việc nõng cao năng lực của đội ngũ cỏn bộ khoa học, xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển cụng nghệ một cỏch cụ thể. Trước mắt đẩy mạnh chuyển giao cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ về nụng thụn nhất là ỏp dụng cụng nghệ giống, cụng nghệ bảo quản, chế biến nụng sản, tạo bước đột phỏ về năng suất, chất lượng sản phẩm nụng nghiệp. Tăng cường cải tiến, ỏp dụng kỹ thuật đối với cỏc cụng nghệ truyền thống, tận dụng lao động, đất đai, tài nguyờn, phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ nụng thụn.

Mặc dự trong thời gian vừa qua, cụng nghệ sau thu hoạch ở Phỳ Thọ đó được cải thiện, song thực tế đũi hỏi cần phải được đầu tư hơn nữa, bởi nú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất nụng nghiệp. Cụng nghệ sau thu hoạch kộm cũng là nguyờn nhõn làm cho một số mặt hàng nụng sản của tỉnh mất lợi thế cạnh tranh. Sự khắc phục những yếu kộm này cần được thực hiện bởi cỏc giải phỏp đồng bộ, trong đú cần chỳ trọng đầu tư vào cỏc khõu như: thu hoạch, sơ chế, vận chuyển, bảo quản, chế biến, đúng gúi và phõn phối. Mức độ đầu tư phụ thuộc vào nhu cầu từng khõu, từng loại nụng sản và tớnh đặc thự của sản phẩm từng địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần tăng cường cụng tỏc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nụng dõn ỏp dụng hệ thống chỉ tiờu chất lượng và quản lý chất lượng, xõy dựng và thực hiện quy chế quản lý an toàn thực phẩm, kiểm soỏt chặt chẽ việc sử dụng thuốc trừ sõu và cỏc chất khỏng sinh trong sản xuất và chế biến nụng sản.

Hỡnh thành và thỳc đẩy phỏt triển của thị trường khoa học và cụng nghệ là một giải phỏp quan trọng nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế

Phỳ Thọ núi riờng và Việt Nam núi chung. Phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ là điều kiện tiờn quyết để thực hiện thành cụng chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Phỳ Thọ đến năm 2015. Thực tế cho thấy, thời gian qua ở Phỳ Thọ cũng như nhiều địa phương khỏc cỏc yếu tố thị trường khoa học và cụng nghệ đó được hỡnh thành, tuy nhiờn, thị trường này cũn ở mức sơ khai, mụi trường cho thị trường này vận hành cũn chưa hoàn thiện. Vỡ vậy, thời gian tới cần tập trung vào cỏc biện phỏp xõy dựng mụi trường cạnh tranh để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời tạo nhu cầu đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học cụng nghệ. Tiếp tục đổi mới phương thức quản lý khoa học phự hợp với cơ chế thị trường nhằm tạo động lực cho cỏc tổ chức, cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ, đẩy mạnh nghiờn cứu và chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiờn cứu vào thực tiến sản xuất.

3.2.4. Xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng hiện đại

Trờn cơ sở bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phỏt triển, tỉnh cần ưu tiờn ngõn sỏch và huy động nguồn lực khỏc để đẩy nhanh việc xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội trong từng xó, từng huyện trong tỉnh.

Trước hết, tập trung mọi nguồn lực để ưu tiờn đầu tư hoàn chỉnh cơ bản hệ thống giao thụng đường bộ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Tập trung phỏt triển đường giao thụng nụng thụn là yờu cầu cấp thiết phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, mở mang cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn. Cần xõy dựng, nõng cấp tất cả cỏc tuyến đường nội tỉnh, tuyến đường liờn huyện, liờn xó, liờn thụn. Phỏt triển hệ thống đường quốc lộ kết nối Phỳ Thọ với cỏc tỉnh lõn cận trong vựng. Nõng cấp, cải tạo tuyến đường sắt, hệ thống đường sụng, đỏp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển lưu thụng hàng hoỏ.

hệ thống mạng lưới cấp điện, giảm tỷ lệ thất thoỏt, tiờu hao điện năng, xõy dựng cỏc trạm biến ỏp hạ thế vào cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề. Phấn đấu trờn 95% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia. Những nơi thuộc vựng sõu, vựng xa khụng thể dẫn điện tới được thỡ sử dụng nguồn khỏc nhau như pin mặt trời hoặc thuỷ điện nhỏ. Tăng nhanh năng lực và hiện đại hoỏ bưu chớnh viễn thụng, đẩy mạnh phỏt triển kết cấu hạ tầng thụng tin hiện đại, đồng bộ và ổn định.

- Về hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, cần tiếp tục nõng cấp, sửa chữa cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng bị xuống cấp và xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh đầu mối. Hoàn chỉnh hệ thống kờnh mương nội đồng, đẩy nhanh tốc độ kiờn cố hoỏ kờnh mương để vừa tiết kiệm đất, vừa trỏnh lóng phớ nước tưới, giảm chi phớ thuỷ lợi. Nõng cao diện tớch tưới tiờu phục vụ thõm canh lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, trước hết là ở cỏc vựng chuyờn canh và cỏc nhu cầu khỏc. Đầu tư chiều sõu tu bổ hệ thống đờ, kố, cống, hệ thống hồ đập, trạm bơm...Xõy dựng danh mục cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi để cú kế hoạch phỏt triển phự hợp với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đảm bảo hệ thống cấp nước sạch, đầu tư hệ thống xử lý nước thải cho khu vực dõn sinh và khu vực sản xuất. Tiếp tục thực hiện chương trỡnh, ưu tiờn cho những vựng cú nguồn nước bị ụ nhiễm, vựng cú nguy cơ ụ nhiễm cao và những xó khú khăn về nước sinh hoạt (Thạch Sơn - Lõm Thao, Cẩm Khờ, Thanh Sơn, Yờn Lập), giảm tỷ lệ người mắc bệnh, nõng cao đời sống nhõn dõn nụng thụn.

- Xõy dựng mạng lưới chợ nụng thụn, cần tập trung phỏt triển cỏc chợ đầu mối bỏn buụn, cỏc chợ chuyờn doanh nụng sản. Ngoài ra, cần quan tõm đến phỏt triển cỏc chợ bỏn lẻ để đỏp ứng nhu cầu mua bỏn thường nhật của nụng dõn. Nõng cấp sửa chữa và xõy dựng mới cỏc chợ ở huyện, xó, cụm. Xõy dựng và nõng cấp cỏc trung tõm thương mại ở cỏc trung tõm cú điều kiện về giao lưu hàng hoỏ. Xõy dựng cỏc cửa hàng mua bỏn thương nghiệp, cỏc

hợp tỏc xó dịch vụ thương mại và cỏc đại lý trờn khắp địa bàn nụng thụn trong tỉnh nhằm cung cấp đầy đủ cỏc dịch vụ vật tư nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất và tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Cần xõy dựng hệ thống kỹ thuật bảo quản, chế biến nụng sản hàng hoỏ, với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế.

- Hỡnh thành và phỏt triển mạng lưới bệnh viện, trạm y tế ở nụng thụn. Đầu tư nõng cấp và từng bước hiện đại hoỏ bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xó. Tăng cường trang bị cỏc dụng cụ y tế cần thiết cho tuyến cơ sở, tập trung đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ y tế, thực hiện xó hội hoỏ ngành y tế.

- Hỡnh thành hệ thống giỏo dục toàn diện, tăng cường cơ sở vật chất trường học. Chỳ ý phỏt triển hệ thống cỏc trường dạy nghề ở nụng thụn, đào tạo nguồn nhõn lực cú tay nghề cao, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nụng dõn, khuyến khớch hỡnh thành đa dạng cỏc trường, lớp dạy nghề tư nhõn.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 102)