Phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 31)

7. Bố cục của luận văn

1.3.3. Phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp, nụng thụn

Cụng nghiệp nụng thụn là bộ phận của cụng nghiệp với cỏc trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau phõn bố ở nụng thụn, gắn liền với sự phỏt triển kinh tế – xó hội ở nụng thụn. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn cú tỏc động tớch cực và cú tỏc động tới toàn bộ sự phõn cụng lao động nụng thụn, tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh sản xuất hàng hoỏ ở nụng thụn. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn là quỏ trỡnh cú tớnh quy luật bắt nguồn từ sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động xó hội theo vựng lónh thổ. Thực trạng nghốo đúi, sự phõn hoỏ về kinh tế và xó hội giữa cỏc vựng lónh thổ đó và đang đặt ra yờu cầu cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là xõy dựng hệ thống cỏc cơ sở cụng nghiệp nụng thụn đồng bộ và rộng khắp trờn địa bàn nụng thụn. Đõy là con đường cơ bản trong trước mắt cũng như lõu dài để tăng năng suất và hiệu quả của sản xuất ở nụng thụn, cải biến phong cỏch sống và thị hiếu tiờu dựng ở nụng thụn. Sự phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn sẽ tạo thờm việc làm và tăng thờm thu nhập cho cư dõn nụng thụn, tạo điều kiện để nõng cao mức sống, nhờ đú sẽ làm giảm sự khỏc biệt giữa thành thị và nụng thụn cả trong sản xuất lẫn tiờu dựng.

Sự phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, đặc biệt là cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản cú tỏc động mạnh đến sự phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp và đời sống cư dõn nụng thụn. Quy mụ, tốc độ và cơ cấu phỏt triển cụng nghiệp chế biến phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ và tớnh chất phỏt triển của cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp. Nhưng mặt khỏc, nhờ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến mà cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp được phỏt triển

theo hướng đa ngành, chuyờn canh, năng suất cao, tỷ suất hàng hoỏ lớn.

Khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống và cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp đa dạng ở nụng thụn cũng là nội dung phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Sự phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp cú ưu thế là sử dụng nguồn nguyờn liệu và lao động tại chỗ nờn nú khai thỏc được lợi thế của mỗi vựng, mỗi địa phương. Do đú, cỏc địa phương phải tiến hành phõn cụng lại lao động trờn địa bàn theo hướng gắn sự phỏt triển cụng – nụng nghiệp, đồng thời tăng cường và phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc.

Sự phỏt triển của cụng nghiệp và làng nghề ở nụng thụn sẽ làm thức dậy tiềm năng to lớn về nguồn vốn trong dõn cư, về một thị trường rộng lớn, một nguồn lao động dồi dào, đồng thời kộo theo sự phỏt triển của nhiều hoạt động dịch vụ, thương mại, xõy dựng, vận tải, thụng tin, văn húa. Sự phỏt triển cỏc dịch vụ này vừa thỳc đẩy nụng nghiệp và cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển, vừa thu hỳt số lao động dư thừa ở nụng thụn, làm thay đổi cơ cấu lao động ở nụng thụn núi riờng và cơ cấu kinh tế nụng thụn núi chung. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ việc kết hợp phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn ngay từ đầu là hết sức cần thiết đối với một nước thực hiện cụng nghiệp hoỏ từ nụng nghiệp như nước ta.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)