7. Bố cục của luận văn
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Trung Quốc phỏt triển nhanh trong những năm cải cỏch và mở cửa. Trước hết, Trung Quốc đó thực hiện những cải cỏch kinh tế theo hướng tập trung khai thỏc thế mạnh của kinh tế nụng nghiệp và nụng dõn trờn cơ sở coi trọng vai trũ kinh tế hộ. Nhờ đú kinh tế đó cú sự thay đổi, tạo việc làm cho hơn 80 triệu lao động ở nụng thụn (thời kỳ 1980 - 1989) và thu nhập của nụng dõn tăng bỡnh quõn từ 2% đến 3% một năm.
Thành cụng nổi bật trong cải cỏch kinh tế Trung Quốc đú là từ năm 1978 đến năm 1992, Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch và mở cửa kinh tế, mở ra một thời kỳ mới cho cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, thực hiện phương chõm “ly nụng bất ly hương” và “ nhập xưởng bất nhập thành” để phỏt triển cụng nghiệp. Từ đõy, mụ hỡnh cụng nghiệp hương trấn ra đời và phỏt triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mụ thu hỳt lao động nụng nghiệp. Doanh nghiệp hương trấn (Township and Village Enterprises) là doanh nghiệp sở hữu tập thể ở cỏc thị trấn hay huyện, xó và thuộc quyền quản lý của chớnh quyền địa phương, cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp nhà nước, cú quyền huy
động vốn từ cộng đồng, từ cỏc khoản vay cỏ nhõn hoặc từ ngõn hàng nhà nước, tự chủ trong quản lý sản xuất. Doanh nghiệp hương trấn là hỡnh thức mới, cao hơn của cụng nghiệp hoỏ nụng thụn Trung Quốc. Bước đi này của Trung Quốc là thận trọng từ thấp đến cao, khụng cũn chạy theo phong trào, chủ nghĩa thành tớch như thời kỳ cụng xó nhõn dõn trước đú. Kết quả, về sản lượng của doanh nghiệp hương trấn giai đoạn 1978 -1995 tăng trưởng ở mức 24,7%/năm, chiếm 56% sản lượng cụng nghiệp, giải quyết việc làm cho 130 triệu lao động, gấp 2 lần doanh nghiệp nhà nước. Năm 1996 cả nước cú 23,36 triệu doanh nghiệp hương trấn, thu hỳt 130 triệu lao động nụng thụn chuyển sang làm cụng nghiệp và dịch vụ với tổng giỏ trị 213 tỷ USD, chiếm 30% GDP cả nước, giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp từ 70% xuống dưới 50%. Sự phỏt triển của cụng nghiệp hương trấn đó đem lại hiệu quả gúp phần quyết định thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội nụng thụn Trung Quốc, làm giảm chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, cụng nhõn với nụng dõn. Đú là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuần nụng, sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ, sử dụng được phần lớn lao động dư thừa của nụng nghiệp ngay trờn địa bàn nụng thụn, thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nụng nghiệp truyền thống.
Bước đi ban đầu của quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc là phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và chế biến nụng sản, bước cao hơn là phỏt triển ở 5 ngành lớn: cụng nghiệp chế biến nụng sản; cụng nghiệp dịch vụ; kiến trỳc; giao thụng vận tải và dịch vụ thương nghiệp với quy mụ tương đối lớn. Tuy nhiờn, thời kỳ đầu, một số doanh nghiệp hương trấn do kỹ thuật lạc hậu, chất lượng sản phẩm khụng đạt yờu cầu dẫn đến phỏ sản. Từ năm 1986, chớnh phủ Trung Quốc đó đề ra chương trỡnh “đốm lửa”. Thực chất đú là bước thứ hai của cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, với mục tiờu chủ yếu là chuyển giao cụng nghệ và khoa học, kỹ thuật tới những vựng nụng thụn rộng lớn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế. Bốn nguyờn tắc của chương trỡnh
“đốm lửa‟ là : hướng vào thị trường; vốn hoạt động tự gúp cộng với vay ngõn hàng; đường lối cụng nghệ là quay vũng ngắn; huy động mọi lực lượng khoa học kỹ thuật tăng cường cho xớ nghiệp hương trấn để giải quyết vấn đề chất lượng sản phẩm. Nhờ cỏch làm đỳng đú, trong những năm 1995 -2000 khoa học cụng nghệ đó đúng gúp tới 40,7% tổng sản phẩm nụng nghiệp cả nước. hiện nay, để thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển, Trung Quốc chủ trương tập trung giải quyết „tam nụng”: nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn.