Một số bài học kinh nghiệm rỳt ra

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 82)

7. Bố cục của luận văn

2.4.3. Một số bài học kinh nghiệm rỳt ra

Thực trạng phỏt triển kinh tế – xó hội trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Phỳ Thọ những năm qua đó đem lại những thành tựu quan trọng cú ý nghĩa sõu sắc. Thực tiễn chứng tỏ chủ trương đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của địa phương. Từ quỏ trỡnh đú cho phộp rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Một là, cần nhận thức đầy đủ và vận dụng sỏng tạo chủ trương, chớnh sỏch của Đảng vào thực tiễn địa phương.

Chủ trương đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn phải được phổ biến tuyờn truyền và vận dụng cụ thể vào điều kiện, hoàn cảnh của địa phương bằng việc đề ra cỏc nghị quyết, chương trỡnh, dự ỏn và được tổ chức chỉ đạo điều hành thực thi. Nghị quyết Đại hội VIII, IX, X của Đảng khẳng định ngày càng rừ vai trũ, vị trớ của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, mở ra hướng đi cho phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Thực tiễn những năm qua khẳng định cỏc nghị quyết về nụng nghiệp, nụng

thụn đó đi vào cuộc sống, được đụng đảo người dõn đồng tỡnh ủng hộ.

- Hai là, phỏt huy lợi thế so sỏnh, phỏt triển toàn diện nụng nghiệp, nụng thụn.

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải triệt để phỏt huy tối đa lợi thế của tỉnh, nhất là về vị trớ địa lý, mụi trường đầu tư, nguồn lực, đất đai để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp nhằm tăng sản lượng, năng suất cõy trồng, vật nuụi, chuyển dịch cơ cấu lao động, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Đặc biệt khai thỏc những lợi thế so sỏnh trong nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ, nhằm tạo ra những ưu thế cạnh tranh vừa phỏt huy, tận dụng khả năng nguồn nhõn lực vừa cú những sản phẩm hàng hoỏ riờng cú, đặc trưng đỏp ứng yờu cầu thị trường trong và ngoài nước. Trong thực hiện rất coi trọng giỏ trị và hiệu quả kinh tế, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của cỏc bộ, ngành trung ương, cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Ba là, coi trọng cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch

Quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi địa phương hay trờn phạm vi quốc gia đều phải dựa trờn cơ sở quy hoạch, kế hoạch phỏt triển và thường xuyờn bổ sung, điều chỉnh quy hoạch căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể trong từng thời điểm phỏt triển. Tỉnh cần coi trọng hơn việc nõng cao chất lượng cụng tỏc xõy dựng quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội và lộ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn của cỏc cấp vừa qua, hoặc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch để triển khai thực hiện trong giai đoạn tới cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới khi mà Việt Nam là thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới. Trong đú lưu ý việc quy hoạch, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụm cụng nghiệp làng nghề cần gắn liền với quy hoạch phỏt triển giao thụng vận tải, quy hoạch cỏc khu đụ thị, khu dõn cư dịch vụ; mặt khỏc quy hoạch cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung

đỏp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu nhằm đảm bảo phỏt triển bền vững theo hướng hiện đại. Đồng thời cần thu hỳt, lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư cú cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, giỏ trị sản xuất cao, thu nhập ngõn sỏch lớn, giải quyết được nhiều lao động và đảm bảo mụi trường.

- Bốn là, cần coi trọng khụi phục và phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn, cỏc làng nghề truyền thống.

Nhõn rộng, phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp trong nụng thụn là một trong hướng đi phỏt triển nhanh kinh tế nụng thụn, tạo khõu đột phỏ nhằm tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho cư dõn nụng thụn. Trong những năm mới, tỉnh cần tiếp tục cú nhiều chủ trương, cơ chế, chớnh sỏch để khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống, tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc địa phương, cơ sở sản xuất, hộ làm ngành nghề cú điều kiện về mụi trường sản xuất kinh doanh, mặt bằng sản xuất, khuyến khớch cỏc nghệ nhõn trong cỏc làng nghề, mở cỏc lớp đào tạo tay nghề cho người lao động, bồi dưỡng cỏc chủ doanh nghiệp về cụng tỏc tổ chức quản lý kinh doanh, tiếp thị, hạch toỏn kế toỏn.

- Năm là, coi trọng việc bồi dưỡng, phỏt triển nguồn lực con người.

Phỏt triển và sử dụng nguồn lực con người phục vụ cú hiệu quả quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ngày nay, chỳng ta bước vào thời đại văn minh trớ tuệ, thời đại cỏch mạng khoa học cụng nghệ, khụng thể núi đến cụng nghiệp hoỏ mà lại thiếu nhõn tố nguồn lực con người tương xứng, thiếu những nhà khoa học, chuyờn gia kỹ thuật, quản lý giỏi, lực lượng lao động cú tay nghề chuyờn mụn kỹ thuật. Như vậy, núi tới nguồn lực con người ở đõy khụng chỉ là về vấn đề số lượng mà tương ứng với nú là vấn đề chất lượng dựa vào khả năng chuyờn mụn của lực lượng lao động. Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhõn lực của tỉnh những năm qua cho thấy: cỏc nguồn lực tự nhiờn tuy

đúng vai trũ quan trọng và khụng thể thiếu, nhưng rừ ràng là chỳng khụng đủ đảm bảo cho thời kỳ cất cỏnh của nền kinh tế. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nguồn nhõn lực để họ cú kiến thức, cú khả năng nắm vững và vận dụng khoa học kỹ thuật, làm chủ được cụng nghệ tiờn tiến và trỡnh độ quản lý kinh doanh đủ sức nắm bắt nhu cầu thị trường, tạo ra sản phẩm cú sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. Cần coi trọng giỏo dục đào tạo, tập huấn, hướng dẫn nguồn nhõn lực bằng cỏc hỡnh thức và nội dung phự hợp từ giỏo dục phổ thụng đến giỏo dục chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học, đào tạo nghề, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo. Chỳ ý đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn. Tăng cường cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, mở rộng quy mụ gắn với nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo với nhu cầu thị trường lao động. Chỳ trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nụng dõn và cho lao động nụng thụn, nhất là cỏc vựng chuyển đổi ruộng đất sang để xõy dựng kết cấu hạ tầng và phỏt triển cơ sở phi nụng nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn.

- Sỏu là, huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển nụng thụn.

Kinh nghiệm cho thấy muốn thành cụng trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn thỡ phải huy động và tận dụng mọi nguồn lực kể cả nguồn lực tự nhiờn, nguồn lực vật chất, vốn đầu tư trong và ngoài tỉnh kể cả vốn nước ngoài, nguồn lực con người. Đa dạng hoỏ hoạt động đối ngoại thu hỳt đầu tư là một đũi hỏi cấp thiết trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ để tận dụng và phỏt huy nội lực và nguồn lực bờn ngoài, trong đú nguồn lực trong tỉnh là chủ yếu, nguồn lực bờn ngoài là quan trọng. Vấn đề đặt ra cho Phỳ Thọ hiện nay là làm thế nào để vừa thu hỳt nguồn lực từ bờn ngoài tỉnh phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn đồng thời lại vừa khai thỏc triệt để, phỏt huy tốt mọi nguồn lực trong tỉnh đầu tư cho phỏt triển. Thực tế cho thấy, việc huy động vốn trong tỉnh chủ yếu dựa

vào sức mạnh của toàn dõn, cỏc thành phần kinh tế, mà trong đú tiết kiệm và tỏi đầu tư trong dõn cư là nguồn vốn vụ cựng quan trọng; cần khuyến khớch đầu tư trong tỉnh, tiết kiệm và đầu tư trong nhõn dõn, tăng tớch luỹ của doanh nghiệp để tỏi đầu tư; đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước; mở rộng và phỏt triển thị trường vốn, thực hiện triệt để chủ trương tiết kiệm, chống lóng phớ, chống tham nhũng. Đồng thời, để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh cần cú quy hoạch tổng thể cỏc vựng, cỏc ngành để cú kế hoạch kờu gọi vốn đầu tư. Cần cú giải phỏp mạnh mẽ hơn, hấp dẫn hơn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước vào địa bàn tỉnh. Đồng thời hoàn thiện mụi trường đầu tư: cải cỏch hành chớnh, giảm thủ tục hành chớnh trong quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư, thực hiện một cửa, một dấu, cỏc ưu đói về thuế, tớn dụng, cơ sở hạ tầng, chớnh sỏch đất đai phự hợp, chớnh sỏch thị trường và tiờu thụ sản phẩm. Điều rất quan trọng là phải nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, bố trớ, sắp xếp cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, ưu tiờn nguồn vốn đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực cụng nghệ cao, chế biến nụng sản, thực phẩm và sử dụng nhiều lao động.

- Bảy là, coi trọng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Hiện nay, nền kinh tế của cả nước núi chung và của mỗi địa phương núi riờng đang ở trỡnh độ phỏt triển thấp kộm, vốn đầu tư cho phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước rất hạn hẹp. Trong điều kiện đú, cần giải quyết khú khăn bằng cỏch khơi dậy phong trào quần chỳng rộng rói để huy động sức người, sức của cho phỏt triển, nhất là trong xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn, quan tõm chỉ đạo phong trào làm đường giao thụng nụng thụn, theo phương chõm “nhà nước và nhõn dõn cựng làm” trong đú dõn là chớnh, nhà nước hỗ trợ. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là sự nghiệp của toàn dõn mà trước hết là của nụng dõn, vỡ vậy, việc huy động sức dõn là việc làm đỳng

đắn, cú tớnh xó hội cao, trỏnh tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào nguồn tài chớnh của nhà nước...

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NễNG NGHIỆP, NễNG THễN TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)